Thao tác lập luận phân tích.
I. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận phân tích.
1. Ví dụ: (SGK)
– Luận điểm ( ý kiến, quan niệm): – Các luận cứ làm sáng tỏ cho luận điểm:
– Thao tác phân tích kết hợp chặt chẽ với tổng hợp
⇒ Phân tích là chia nhỏ đối tượng thành các yếu tố để xem xét một cách kỹ càng nội dung, hình thức và mối quan hệ bên trong cũng như bên ngoài của chúng
Phân tích bao giờ cũng gắn liền với tổng hợp.
2. Mục đích của phân tích là làm rõ đặc điểm về nội dung và hình thức, cấu trúc và các mối quan hệ bên trong, bên ngoài của sự vật, hiện tượng, từ đó thấy được giá trị của chúng.
3. Yêu cầu của phân tích:
– Yêu cầu: Phân tích nên gắn với tổng hợp để khái quát lại luận điểm đã nêu.
II. Cách phân tích
* Ví dụ 1; 2:
– Phân tích theo quan hệ nội bộ của đối tượng:
– Phân tích theo quan hệ nguyên nhân – kết quả:
– Phân tích theo quan hệ kết quả – nguyên nhân: – Trong quá trình lập luận phân tích luôn gắn liền với khái quát tổng hợp
Ví dụ 2:
– Phân tích theo quan hệ nội bộ của đối tượng:
– Phân tích theo quan hệ nguyên nhân – kết quả:
⇒ Cách phân tích: Chia, tách đối tượng thành các yếu tố theo những tiêu chí, quan hệ nhất định
III. LUYỆN TẬP:
1. Bài tập 1
2. Bài tập 2:
Phân tích vẻ đẹp của ngôn ngữ nghệ thuật trong Tự tình II
– Nghệ thuật sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh và cảm xúa. Chú ý phân tích các từ ngữ: văng vẳng, trơ, cái hồng nhan, xiên ngang, đâm toạc, tí con con
– Nghệ thuật sử dụng từ ngữ trái nghĩa : say – tỉnh, khuyết – tròn, đi – lại
– Nghệ thuật sử dụng phép lặp từ ngữ (xuân), phép tăng tiến ( san sẻ – tí – con con) Chú ý: Thoạt nhìn sự thay đổi san sẻ – tí – con con là sự giảm dần ( tiệm thoái) nhưng ở đây xét về mức độ cô đơn, sự thiệt thòi về tình cảm của tác giả thì lại là tăng tiến
– Phép đảo trật tự cú pháp trong câu 5 và 6.