Kết nối tri thức

bai-3-mieu-ta-nhan-vat-trong-truyen-ke-mo-rong-thanh-phan-chinh-cua-cau-bang-cum-tu-ngu-van-6-ket-noi-tri-thuc

Soạn bài: Tri thức Ngữ văn bài 3: Yêu thương và chia sẻ (Bài 3, Ngữ văn 6, tập 1, Kết nối tri thức)

Tri thức Ngữ văn: Miêu tả nhân vật trong truyện kể, Mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ. 1. Miêu tả nhân vật trong truyện kể. – Ngoại hình: dáng vẻ bề ngoài (thân hình, gương mặt, trang phục, …). – Hành động: những cử chỉ, việc làm thể hiện cách ứng […]

bai-4-tho-luc-bat-luc-bat-bien-the-tu-dong-am-va-tu-da-nghia-hoan-du-ngu-van-6-ket-noi-tri-thuc

Soạn bài: Tri thức Ngữ văn Bài 4: Quê hương yêu dấu (Bài 4, Ngữ văn 6, tập 1, Kết nối tri thức)

Tri thức Ngữ văn: Thơ lục bát, Lục bát biến thể, Từ đồng âm và từ đa nghĩa, Hoán dụ. 1. Thơ lục bát. – Thơ lục bát là thể thơ mà các dòng thơ được sắp xếp thành từng cặp, một dòng sáu tiếng và một dòng tám tiếng. + Vần trong thơ lục

bai-5-ki-du-ki-dau-ngoac-kep-ngu-van-6-ket-noi-tri-thuc

Soạn bài: Tri thức Ngữ văn Bài 5: Những nẻo đường xứ sở (Bài 5, Ngữ văn 6, tập 1, Kết nối tri thức)

Tri thức Ngữ văn: Kí, Du kí, Dấu ngoặc kép. Kí. – Kí là loại tác phẩm văn học chú trọng ghi chép sự thực. – Trong kí có kể sự việc, tả người, tả cảnh, cung cấp thông tin và thể hiện cảm xúc, suy nghĩ của người viết. – Với một số thể

bai-6-truyen-thuyet-van-ban-thong-tin-thuat-lai-mot-su-kien-dau-cham-phay-ngu-van-6-ket-noi-tri-thuc

Soạn bài: Tri thức Ngữ văn bài 6: Chuyện kể về những người anh hùng (Bài 6, Ngữ văn 6, tập 2, Kết nối tri thức)

Tri thức ngữ văn: Truyền thuyết. Văn bản thông tin thuật lại một sự kiện, Dấu chấm phẩy. 1. Truyền thuyết. – Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các sự kiện và nhân vật ít nhiều có liên quan đến lịch sử, thông qua sự tưởng tượng, hư cấu. 2. Một số

bai-7-truyen-co-tich-ngu-van-6-ket-noi-tri-thuc

Soạn bài: Tri thức Ngữ văn Bài 7:Thế giới cổ tích (Bài 7, Ngữ văn 6, tập 2, Kết nối tri thức)

Tri thức ngữ văn: Truyện cổ tích; một số yếu tố của truyện cổ tích. 1. Truyện cổ tích. – Là loại truyện dân gian có nhiều yếu tố hư cấu, kì ảo, kể về số phận và cuộc đời của các nhân vật trong những mối quan hệ xã hội. – Truyện cổ tích

bai-8-van-ban-nghi-luan-trang-ngu-ngu-van-6-ket-noi-tri-thuc

Soạn bài: Tri thức Ngữ văn bài 8: Khác biệt và gần gũi (Bài 8, Ngữ văn 6, tập 2, Kết nối tri thức)

Tri thức ngữ văn: Văn bản nghị luận, Trạng ngữ. 1. Văn bản nghị luận. – Văn bản nghị luận là loại văn bản chủ yếu dùng để thuyết phục người đọc (người nghe) về một vấn đề. 2. Các yếu tố cơ bản trong văn bản nghị luận. – Để văn bản thực sự

bai-9-van-ban-doan-van-trong-van-ban-tu-muon-va-hien-tuong-vay-muon-tu-ngu-van-6-ket-noi-tri-thuc

Soạn bài: Tri thức Ngữ văn bài 9: Trái Đất – ngôi nhà chung (Bài 9, Ngữ văn 6, tập 2, Kết nối tri thức)

Tri thức ngữ văn: Văn bản, Đoạn văn trong văn bản, Các yếu tố và cách triển khai của văn bản thông tin, Văn bản đa phương thức,  Từ mượn và hiện tượng vay mượn từ. 1. Văn bản. – Văn bản là một đơn vị giao tiếp, có tính hoàn chỉnh về nội dung

bai-10-van-ban-nghi-luan-van-hoc-ngu-van-6-ket-noi-tri-thuc

Soạn bài: Tri thức Ngữ văn bài 10: Cuốn sách tôi yêu (Bài 10, Ngữ văn 6, tập 2, Kết nối tri thức)

Tri thức ngữ văn: Văn bản nghị luận văn học. – Văn bản nghị luận văn học là một loại của văn nghị luận, có nội dung bàn về một vấn đề văn học như tác giả, tác phẩm, thể loại,… Nghị luận văn học sử dụng lí lẽ và bằng chứng để làm sáng

bai-1-bai-hoc-duong-doi-dau-tien-trich-de-men-phieu-luu-ky-ngu-van-6-ket-noi-tri-thuc

Bài soạn: Bài học đường đời đầu tiên (trích Dế Mèn phiêu lưu ký) (Bài 1, Ngữ văn 6, tập 1, Kết nối tri thức)

Đọc hiểu văn bản: Bài học đường đời đầu tiên (trích Dế Mèn phiêu lưu ký của Tô Hoài) * Nội dung chính: Đoạn trích miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng tính nết còn kiêu căng, xốc nổi. Do bày trò trêu chọc chị Cốc nên đã gây ra

bai-1-thuc-hanh-tieng-viet-tu-don-va-tu-phuc-nghia-cua-tu-ngu-bien-phap-tu-tu-ngu-van-6-ket-noi-tri-thuc

Bài soạn: Thực hành Tiếng Việt bài 1: Từ đơn và từ phức, Nghĩa của từ ngữ, Biện pháp tu từ. (Bài 1, Ngữ văn 6, tập 1, Kết nối tri thức)

Thực hành Tiếng Việt: Từ đơn và từ phức, Nghĩa của từ ngữ, Biện pháp tu từ. Câu 1. Kẻ bảng vào vở và điền các từ in đậm trong đoạn văn vào ô phù hợp: “Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi

Lên đầu trang