Luyện thi HSG Văn 9

qua-bai-tho-bep-lua-hay-lam-sang-to-y-kien-tho-khong-chi-dua-ru-ma-con-thuc-tinh-che-lan-vien

Qua bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt, hãy làm sáng tỏ ý kiến: Thơ không chỉ đưa ru mà còn thức tỉnh (Chế Lan Viên)

Thơ không chỉ đưa ru mà còn thức tỉnh (Chế Lan Viên). Qua bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt, hãy làm sáng tỏ ý kiến. GỢI Ý LÀM BÀI. 1. Giải thích ý kiến. – “Thơ” là thể loại trữ tình nghiêng về biểu hiện tâm hồn, tình cảm của người nghệ sĩ bằng […]

qua-bai-tho-doan-thuyen-danh-ca-cua-huy-can-hay-lam-sang-to-y-kien-tho-khong-phai-chi-nhin-nhan-ma-con-tu-sua

Qua bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận, hãy làm sáng tỏ ý kiến: Thơ không phải chỉ nhìn nhận mà còn tu sửa.

Thơ không phải chỉ nhìn nhận mà còn tu sửa. Qua bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận, hãy làm sáng tỏ ý kiến. Mở bài: – Giới thiệu về ý kiến: “Thơ không phải chỉ nhìn nhận mà còn tu sửa”. – Giới thiệu về tác giả Huy Cận và tác phẩm

nghi-luan-nghe-thuat-bao-gio-cung-la-tieng-noi-cua-tinh-cam-con-nguoi-la-su-tu-giai-bay-va-gui-gam-tam-tu

Nghị luận: Nghệ thuật bao giờ cũng là tiếng nói của tình cảm con người, là sự tự giãi bày và gửi gắm tâm tư.

Về nội dung của văn chương, Bielinxki cho rằng: Nhà thơ, ngay cả các nhà thơ vĩ đại nhất cũng phải đồng thời là những nhà tư tưởng. Bên cạnh đó, nhà nghiên cứu Lê Ngọc Trà lại quan niệm: Nghệ thuật bao giờ cũng là tiếng nói của tình cảm con người, là sự

qua-truyen-ngan-ben-que-hay-lam-ang-to-y-kien-van-chuong-gay-cho-ta-nhung-tinh-cam-ta-khong-co-luyen-cho-ta-nhung-tinh-cam-ta-san-co

Qua truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu, hãy làm sáng tỏ ý kiến: Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có. Qua truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu, hãy làm sáng tỏ ý kiến. Mở bài: – Văn học nuôi dưỡng tâm hồn, tư tưởng, tình cảm của con người. Văn học là nhân

nghi-luan-mot-anh-lua-chia-se-la-mot-anh-lua-lan-toa-doi-moi-he-mo-thu-nhan-duoc-nu-cuoi-ban-tay-co-mo-rong-ban-trao-tam-hon-moi-ngap-tran-vui-suong

Nghị luận: Một ánh lửa chia sẻ là một ánh lửa lan tỏa. Đôi môi hé mở thu nhận được nụ cười. Bàn tay có mở rộng ban trao, tâm hồn mới ngập tràn vui sướng.

Nghị luận: Một ánh lửa chia sẻ là một ánh lửa lan tỏa. Đôi môi hé mở thu nhận được nụ cười. Bàn tay có mở rộng ban trao, tâm hồn mới ngập tràn vui sướng. 1. Giải thích: – “Một ánh lửa”, “đôi môi hé mở”, “bàn tay mở rộng”: sự chia sẻ, tình

qua-bai-tho-dong-chi-cua-chinh-huu-hay-lam-sang-to-y-kien-nen-tang-cua-bat-ki-tac-pham-nao-phai-la-chan-li-duoc-khac-hoa-bang-tat-ca-tai-nghe-cua-nha-van-can-phai-hat-dung-giai-dieu

Qua bài thơ Đồng chí của Chính Hữu, hãy làm sáng tỏ ý kiến: “… Nền tảng của bất kì tác phẩm nào phải là chân lí được khắc họa bằng tất cả tài nghệ của nhà văn. Cần phải hát đúng giai điệu về thời đại mình và phải miêu tả nó một cách trung thực bằng những hình ảnh hấp dẫn, không một chút giả tạo” (Ra-xun Gam-da-tốp).

Qua bài thơ Đồng chí của Chính Hữu, hãy làm sáng tỏ ý kiến: “… Nền tảng của bất kì tác phẩm nào phải là chân lí được khắc họa bằng tất cả tài nghệ của nhà văn. Cần phải hát đúng giai điệu về thời đại mình và phải miêu tả nó một cách

nghi-luan-van-hoc-phan-anh-cuoc-song-bang-hinh-tuong-nhung-van-hoc-khong-phan-anh-may-moc-thu-dong-nhu-mot-tam-guong-ma-thong-qua-tu-tuong-tinh-cam-cach-nhin-cach-danh-gia-cua-tung-nha-van

Nghị luận: “Văn học phản ánh cuộc sống bằng hình tượng (…) Nhưng văn học không phản ánh máy móc, thụ động như một tấm gương mà thông qua tư tưởng, tình cảm, cách nhìn, cách đánh giá của từng nhà văn”.

Phân tích hình tượng người lính trong hai bài thơ “Đồng chí” (Chính Hữu) và “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” (Phạm Tiến Duật) để làm sáng tỏ nhận định: “Văn học phản ánh cuộc sống bằng hình tượng (…) Nhưng văn học không phản ánh máy móc, thụ động như một tấm

suy-nghi-ve-y-cua-cua-loi-dan-con-cua-nguoi-cha-qua-bai-tho-dan-con-cua-tran-nhuan-minh

Suy nghĩ về ý của của lời dặn con của người cha qua bài thơ “Dặn con” của Trần Nhuận Minh.

Suy nghĩ về ý của của lời dặn con của người cha qua bài thơ “Dặn con” của Trần Nhuận Minh. 1. Nội dung của đoạn thơ: Đoạn thơ là lời của người cha nói với con, dặn con: Cuộc sống hiện tại của ta cũng tạm gọi là no ấm, đầy đủ hơn nhiều

Lên đầu trang