Việt Bắc (Tố Hữu)

thi-trung-huu-hoa-thi-trung-huu-nhac

Nghị luận: Cổ nhân từng nói “Thi trung hữu họa”, “Thi trung hữu nhạc”. Anh/chị hiểu ý kiến trên như thế nào? Bằng sự hiểu biết của mình về bài thơ Tây Tiến (Quang Dũng) và Việt Bắc (Tố Hữu), hãy làm sáng tỏ

Cổ nhân từng nói “Thi trung hữu họa”, “Thi trung hữu nhạc”. Anh/chị hiểu ý kiến trên như thế nào? Bằng sự hiểu biết của mình về bài thơ Tây Tiến (Quang Dũng) và Việt Bắc (Tố Hữu), hãy làm sáng tỏ. 1. Giải thích. – Thi: thơ. Thơ là một hình thức sáng tác […]

nghi-luan-nhung-bai-tho-chan-chinh-bao-gio-cung-xam-chiem-tam-hon-nguoi-doc-truoc-het-bang-am-dieu

Nghị luận: Những bài thơ chân chính bao giờ cũng xâm chiếm tâm hồn người đọc trước hết bằng âm điệu

“Những bài thơ chân chính bao giờ cũng xâm chiếm tâm hồn người đọc trước hết bằng âm điệu. Cảm xúc của hồn thơ thường hiện ra thành những rung động. Những rung động tâm hồn hoá thân rất nhiều thành âm điệu thơ. Nghe được âm điệu thơ là đã phần nào nắm được

tinh-dan-toc-dam-da-trong-bai-tho-viet-bac-cua-to-huu

Tính dân tộc đậm đà trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu

Tính dân tộc đậm đà trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu Xét về mặt nội dung, bài thơ “Việt Bắc” đã thể hiện được những vấn đề nóng bỏng mang vận mệnh dân tộc, thể hiện được hình ảnh con người Việt Nam trong kháng chiến. Sáng tác bài thơ “Việt Bắc”, Tố

cam-nhan-ve-dep-hinh-tuong-dat-nuoc-qua-cac-tac-pham-tay-tien-quang-dung-viet-bac-to-huu-dat-nuoc-trich-mat-duong-khat-vong-nguyen-khoa-diem-dat-nuoc-nguyen-dinh-thi

Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng Đất nước qua các tác phẩm Tây Tiến (Quang Dũng), Việt Bắc (Tố Hữu), Đất nước (trích Mặt đường khát vọng – Nguyễn Khoa Điềm), Đất nước (Nguyễn Đình Thi)

Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng Đất nước qua các tác phẩm “Tây Tiến” (Quang Dũng), “Việt Bắc” (Tố Hữu), “Đất nước” (trích “Mặt đường khát vọng” – Nguyễn Khoa Điềm), “Đất nước” (Nguyễn Đình Thi). Mở bài: Đất nước là một chủ đề lớn, xuyên suốt toàn bộ quá trình văn học: từ văn

ta-voi-minh-minh-voi-ta-long-ta-sau-truoc-man-ma-dinh-ninh-viet-bac-to-huu

Cảm nhận về đoạn thơ: Ta với mình, mình với ta. Lòng ta sau trước mặn mà đinh ninh… (Việt Bắc – Tố Hữu)

Cảm nhận về đoạn thơ sau: Ta với mình, mình với ta… Chày đêm nện cối đều đều suối xa… (Việt Bắc – Tố Hữu). – Ta với mình, mình với ta Lòng ta sau trước mặn mà đinh ninh Mình đi, mình lại nhớ mình Nguồn bao nhiêu nước nghĩa tình bấy nhiêu… Nhớ

but-phap-khac-hoa-hinh-anh-nguoi-linh-khang-chien-chong-phap-trong-bai-tho-tay-tien-quang-dung-va-viet-bac-to-huu

Bút pháp khắc họa hình ảnh người lính kháng chiến chống Pháp trong bài thơ Tây Tiến (Quang Dũng) và Việt Bắc (Tố Hữu).

Bút pháp khắc họa hình ảnh người lính kháng chiến chống Pháp trong bài thơ Tây Tiến (Quang Dũng) và Việt Bắc (Tố Hữu). Mở bài: – Giới thiệu hai bài thơ: về xuất xứ, tác giả, nội dung chính, nét đặc sắc nổi bật. – Giới thiệu vấn đề: hình ảnh người lính kháng

dan-bai-phan-tich-doan-tho-viet-bac-trich-viet-bac-cua-to-huu

Dàn bài phân tích đoạn thơ Việt Bắc (trích “Việt Bắc” của Tố Hữu).

Phân tích đoạn thơ Việt Bắc (trích “VIỆT BẮC”) của nhà thơ Tố Hữu. Mở bài: – Tố Hữu (1906 – 2002), là lá cờ đầu trong phong trào thơ ca cách mạng Việt Nam thế kỷ XX. Thơ Tố Hữu là tấm gương phản chiếu tâm hồn một người chiến sĩ cách mạng suốt đời

Lên đầu trang