Tháng tư 2023

bai-3-thuc-hanh-tieng-viet-so-tu-ngu-van-7-ket-noi-tri-thuc

Thực hành Tiếng Việt: Số từ (Bài 3, Ngữ văn 7, tập 1, Kết nối tri thức)

Thực hành Tiếng Việt: Số từ. Câu 1. Tìm số từ trong các câu sau: a. Buổi chiều ra đồng về, bố thường dẫn tôi ra vườn, hai bố con thi nhau tưới b. Bố làm cho tôi một bình tưới nhỏ bằng cái thùng đựng sơn rất vừa tay c. – Cách đây khoảng […]

bai-3-nguoi-thay-dau-tien-ai-ma-top-ngu-van-7-ket-noi-tri-thuc

Người thầy đầu tiên (Ai-ma-tốp) (Bài 3, Ngữ văn 7, tập 1, Kết nối tri thức)

Đọc hiểu văn bản: Người thầy đầu tiên (Ai-ma-tốp) * Nội dung chính: Người thầy đầu tiên cho người đọc cảm nhận được niềm tin vào cuộc sống, đó là câu chuyện không chỉ của người thầy mà còn của người cha có tấm lòng cao cả. Tác phẩm đã thành công khắc họa nên

bai-3-thuc-hanh-tieng-viet-tt-pho-tu-ngu-van-7-ket-noi-tri-thuc

Thực hành Tiếng Việt Bài 3 (tt): Phó từ (Bài 3, Ngữ văn 7, tập 1, Kết nối tri thức)

Thực hành Tiếng Việt: Phó từ. Câu 1. Tìm các phó từ bổ sung ý nghĩa cho danh từ trong các câu sau: a. Tôi nghĩ không phải chỉ riêng bà con trong làng mà nói chung mọi người, nhất là lứa tuổi trẻ, đều cần biết câu chuyện này. b. Những lúc ấy, thầy

bai-3-que-huong-te-hanh-ngu-van-7-ket-noi-tri-thuc

Quê hương (Tế Hanh) (Bài 3, Ngữ văn 7, tập 1, Kết nối tri thức)

Đọc hiểu văn bản: Quê hương (Tế Hanh) * Nội dung chính: Bài thơ Quê hương đã vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển. Trong đó nổi bật lên hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của người dân chài và cảnh sinh hoạt lao động chài

bai-3-viet-bai-van-phan-tich-dac-diem-nhan-vat-trong-mot-tac-pham-van-hoc-ngu-van-7-ket-noi-tri-thuc

Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học (Bài 3, Ngữ văn 7, tập 1, Kết nối tri thức)

Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học. Đề bài: Trong các bài học vừa qua, em đã được “làm quen” với nhiều nhân vật văn học thú vị. Đó là các bạn nhỏ với tâm hồn trong sáng, tinh tế, nhân hậu như Mên, Mon (Bầy chim

bai-3-trinh-bay-y-kien-ve-mot-van-de-doi-song-duoc-goi-ra-tu-mot-nhan-vat-van-hoc-ngu-van-7-ket-noi-tri-thuc

Trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống (được gợi ra từ một nhân vật văn học) (Bài 3, Ngữ văn 7, tập 1, Kết nối tri thức)

Trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống (được gợi ra từ một nhân vật văn học). Đề bài: Nhân vật trong tác phẩm văn học rất phong phú, đa dạng (con người, loài vật, đồ vật, cây cối,…), nhưng đều được nhà văn sáng tạo nên để gửi gắm tình cảm và

bai-3-cung-co-mo-rong-ngu-van-7-ket-noi-tri-thuc

Củng cố, mở rộng (Bài 3, Ngữ văn 7, tập 1, Kết nối tri thức)

Củng cố, mở rộng. Câu 1. Hãy kẻ bảng vào vở theo mẫu sau và ghi lại một chi tiết mà em cho là tiêu biểu, đáng nhớ nhất về từng nhân vật trong các văn bản Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ, Người thầy đầu tiên. Giải thích ngắn gọn lí do lựa chọn.

bai-3-thuc-hanh-doc-trong-long-me-trich-nhung-ngay-tho-au-cua-nguyen-hong-ngu-van-7-ket-noi-tri-thuc

Trong lòng mẹ (trích Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng) (Bài 3, Ngữ văn 7, tập 1, Kết nối tri thức)

Thực hành đọc: Trong lòng mẹ (trích Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng) * Nội dung chính: Văn bản Trong lòng mẹ đã miêu tả một cách sinh động “những rung động cực điểm của một tâm hồn trẻ dại” đối với người mẹ, bộc lộ sâu sắc lòng yêu thương mẹ của bé

bai-3-doc-mo-rong-ngu-van-7-ket-noi-tri-thuc

Đọc mở rộng văn bản (Bài 3, Ngữ văn 7, tập 1, Kết nối tri thức)

Đọc mở rộng văn bản. Câu 1. – Một số truyện viết về trải nghiệm tuổi thơ và những tình cảm nuôi dưỡng tâm hồn con người: + Gió lạnh đầu mùa (Thạch Lam): viết về việc chị em Sơn và Lan chứng kiến bé Hiên lạnh co ro tím người, hai chị em quyết

bai-4-mua-xuan-nho-nho-thanh-hai-ngu-van-7-ket-noi-tri-thuc

Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải) (Bài 4, Ngữ văn 7, tập 1, Kết nối tri thức)

Đọc hiểu văn bản: Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải) * Nội dung chính: Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ là tiếng lòng tha thiết yêu mến và gắn bó với đất nước, với cuộc đời, thể hiện ước nguyện chân thành của nhà thơ được cống hiến cho đất nước, góp một “mùa xuân

Lên đầu trang