bai-10-nha-tho-lo-ngan-sun-nguoi-con-cua-nui-ngu-van-6-ket-noi-tri-thuc

Soạn bài: Nhà thơ Lò Ngân Sủn – người con của núi (Bài 10, Ngữ văn 6, tập 2, Kết nối tri thức)

Nhà thơ Lò Ngân Sủn – người con của núi.

1. Theo dõi: Vấn đề được nêu ra để bàn luận.

– Điều gì đã nuôi dưỡng và bồi đắp nên vẻ đẹp thơ mộng và mãnh liệt của núi trong thơ Lò Ngân Sủn.

2. Theo dõi: Những bằng chứng để làm rõ vấn đề.

– Nhà thơ sinh ra và lớn lên ở Bản Qua, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai và từ nhỏ đã đắm mình trong hơi thở của núi rừng.

– Khi lớn lên, thế giới của nhà thơ rộng mở hơn nhưng vùng đất Hoàng Liên Sơn hùng vĩ, miền biên cương phía Bắc của Tổ quốc vẫn là mảnh đất mẹ, nuôi dưỡng, bồi đắp tâm hồn nhà thơ,….

* Sau khi đọc.

1. Nội dung chính:

“Nhà thơ Lò Ngân Sủn – người con của núi” là văn bản nghị luận về hồn thơ núi rừng của Lò Ngân Sủn. Hồn thơ ấy xuất phát từ chính nơi sinh thành cũng như tình yêu của tác giả với vùng đất quê hương mình.

2. Trả lời câu hỏi.

Câu a.

– Nhà thơ sinh ra và lớn lên ở Bản Qua, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai và từ nhỏ đã đắm mình trong hơi thở của núi rừng.

Câu b.

Câu văn nêu vấn đề chính được bàn luận trong bài là: “Vậy điều gì đã nuôi dưỡng và bồi đắp nên vẻ đẹp thơ mộng và mãnh liệt ấy trong thơ ông?”

Câu c.

– Những đoạn thơ được dẫn trong bài đóng vai trò làm bằng chứng để làm rõ vấn đề.

Câu d.

– Tổng hợp và kết luận về vấn đề đã được nêu ra bàn luận.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Lên đầu trang