Ngữ văn 8 Kết Nối Tri Thức

bai-1-kien-thuc-ngu-van-ngu-van-8-ket-noi-tri-thuc

Soạn bài: Kiến thức Ngữ văn Bài 1: Truyện lịch sử, Chủ đề của tác phẩm văn học, Biệt ngữ xã hội (Bài 1, Ngữ văn 8, tập 1, Kết Nối Tri Thức)

Kiến thức Ngữ văn: Truyện lịch sử, Chủ đề của tác phẩm văn học, Biệt ngữ xã hội. 1. Truyện lịch sử. – Truyện lịch sử là tác phẩm truyện tái hiện những sự kiện, nhân vật ở một thời kì, một giai đoạn lịch sử cụ thể. Tình hình chính trị của quốc gia, […]

bai-1-thuc-hanh-tieng-viet-bit-ngu-xa-hoi-ngu-van-8-ket-noi-tri-thuc

Soạn bài: Thực hành Tiếng Việt Bài 1: Biệt ngữ xã hội (Bài 1, Ngữ văn 8, tập 1, Kết Nối Tri Thức)

Thực hành Tiếng Việt: Biệt ngữ xã hội. Câu 1. Chỉ ra biệt ngữ xã hội ở những câu sau và cho biết dựa vào đâu em khẳng định như vậy. Hãy giải nghĩa các biệt ngữ đó. a. Năm lên sáu, cung thiếu nhi thành phố có cuộc tuyển “gà” khắp các trường tiểu

bai-1-thuc-hanh-tieng-viet-tu-ngu-dia-phuong-ngu-van-8-ket-noi-tri-thuc

Soạn bài: Thực hành Tiếng Việt Bài 1 (tt): Từ ngữ địa phương (Bài 1, Ngữ văn 8, tập 1, Kết Nối Tri Thức)

Thực hành Tiếng Việt (tt): Từ ngữ địa phương. Câu 1. Chỉ ra từ ngữ địa phương và tác dụng của việc sử dụng những từ ngữ đó trong các trường hợp sau: a. Ai đi vô nơi đây Xin dừng chân xứ Nghệ (Huy Cận, Ai vô xứ Nghệ) b. Đến bờ ni anh

bai-1-ta-di-toi-trich-to-huu-ngu-van-8-ket-noi-tri-thuc

Soạn bài: Ta đi tới (trích, Tố Hữu) (Bài 1, Ngữ văn 8, tập 1, Kết Nối Tri Thức)

Đọc hiểu văn bản: Ta đi tới (trích, Tố Hữu) Câu 1. Đọc trích đoạn bài thơ, em hình dung như thế nào về bối cảnh lịch sử (không gian, thời gian, những sự kiện quan trọng,…) đã gợi nguồn cảm hứng thơ ca cho tác giả? Trả lời: Bối cảnh của bài thơ: –

bai-1-viet-bai-van-ke-lai-mot-chuyen-di-tham-quan-mot-di-tich-lich-su-di-tich-van-hoa-ngu-van-8-ket-noi-tri-thuc

Soạn bài: Viết bài văn kể lại một chuyến đi (tham quan một di tích lịch sử, di tích văn hóa) (Bài 1, Ngữ văn 8, tập 1, Kết Nối Tri Thức)

 Viết bài văn kể lại một chuyến đi (tham quan một di tích lịch sử, di tích văn hóa). I. Yêu cầu: – Giới thiệu được lí do, mục đích của chuyến tham quan một di tích lịch sử, văn hóa. – Kể được diễn biến chuyến tham quan (trên đường đi, trình tự những

bai-1-cung-co-mo-rong-ngu-van-8-ket-noi-tri-thuc

Soạn bài: Củng cố, mở rộng kiến thức bài 1 (Ngữ văn 8, tập 1, Kết Nối Tri Thức)

Củng cố, mở rộng. Câu 1. Kẻ bảng vào vở theo mẫu và điền thông tin ngắn gọn về các văn bản theo gợi dẫn: Trả lời: Lá cờ thêu sáu chữ vàng Quang Trung đại phá quân Thanh Bối cảnh – Cuộc chiến chống quân Mông – Nguyên lần thứ hai của nhà Trần.

bai-2-kien-thuc-ngu-van-duong-luat-that-ngon-bat-cu-tu-tuyet-dao-ng-tu-tuong-hinh-tu-tuong-thanh-ngu-van-8-ket-noi-tri-thuc

Soạn bài: Kiến thức Ngữ văn Bài 2: Thơ Đường luật, Thất ngôn bát cú Đường luật, Tứ tuyệt Đường luật, Biện pháp tu từ đảo ngữ, Từ tượng hình và từ tượng thanh (Bài 2, Ngữ văn 8, tập 1, Kết Nối Tri Thức)

Kiến thức ngữ văn: Thơ Đường luật, Thất ngôn bát cú Đường luật, Tứ tuyệt Đường luật, Biện pháp tu từ đảo ngữ, Từ tượng hình và từ tượng thanh. 1. Thơ Đường luật. – Thơ Đường luật là thuật ngữ chỉ chung các thể thơ được viết theo quy tắc chặt chẽ (luật) định

bai-2-thuc-hanh-tieng-viet-dao-ngu-ngu-van-8-ket-noi-tri-thuc

Soạn bài: Thực hành Tiếng Việt Bài 2 (tt): Đảo ngữ (Bài 2, Ngữ văn 8, tập 1, Kết Nối Tri Thức)

Thực hành Tiếng Việt (tt): Đảo ngữ. Câu 1. Chỉ ra câu thơ, câu văn có sử dụng biện pháp tu từ đảo ngữ trong các trường hợp sau: a. Lặn lội thân cò khi quãng vắng Eo sèo mặt nước buổi đò đông. (Thương vợ, Trần Tế Xương) b. Xóm làng xanh mát bóng

bai-2-trinh-bay-y-kien-ve-mot-van-de-xa-hoi-mot-san-pham-van-hoa-truyen-thong-trong-cuoc-song-hien-tai-ngu-van-8-ket-noi-tri-thuc

Soạn bài: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (một sản phẩm văn hóa truyền thống trong cuộc sống hiện tại) (Bài 2, Ngữ văn 8, tập 1, Kết Nối Tri Thức)

 Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (một sản phẩm văn hóa truyền thống trong cuộc sống hiện tại). Đề bài: Đất nước ta có một nền văn hóa phong phú và lâu đời. Bên cạnh những di sản chung, mỗi miền đất đều có những di sản văn hóa riêng biệt,

bai-2-cung-co-mo-rong-ngu-van-8-ket-noi-tri-thuc

Soạn bài: Củng cố, mở rộng kiến thức bài 2 (Ngữ văn 8, tập 1, Kết Nối Tri Thức)

Củng cố, mở rộng. Câu 1. Kẻ bảng vào vở theo mẫu dưới đây và điền nội dung về một số yếu tố thi luật của thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật thể hiện qua bài thơ Thu điếu của Nguyễn Khuyến: Trả lời: Câu Luật bằng trắc Niêm Vần Nhịp Đối 1

Lên đầu trang