Luyện thi HSG Văn 12

nghi-luan-mot-tac-pham-van-chuong-dich-thuc-bao-gio-cung-an-tang-trong-no-cai-kha-nang-khoi-day-chat-nguoi-trong-con-nguoi-va-nang-do-con-nguoi-vuot-len-chinh-no
Luyện thi HSG Văn 12

Nghị luận: Một tác phẩm văn chương đích thực bao giờ cũng ẩn tàng trong nó cái khả năng khơi dậy chất người trong con người và nâng đỡ con người vượt lên chính nó

“Một tác phẩm văn chương đích thực bao giờ cũng ẩn tàng trong nó cái khả năng khơi dậy chất người trong con người và nâng đỡ con người vượt lên chính nó”. Bằng trải nghiệm văn học, hãy bình luận ý kiến trên. Mở bài: Một tác phẩm nghệ thuật đích thực không thể […]

nghi-luan-tu-duy-doc-lap-buoc-con-nguoi-phai-doi-dien-voi-nhieu-thu-thach-nhung-bu-lai-nguoi-ta-duoc-tu-do
Luyện thi HSG Văn 12

Nghị luận: Tư duy độc lập buộc con người phải đối diện với nhiều thử thách, nhưng bù lại người ta được tự do

Trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến: “Tư duy độc lập buộc con người phải đối diện với nhiều thử thách, nhưng bù lại người ta được tự do”. Mở bài: Nhà thơ Nga Vinokurov trong tác phẩm “Thế hệ chúng tôi” đã từng viết ra những dòng đầy trăn trở: “Thế kỉ

nghi-luan-doi-tuong-cua-van-hoc-von-la-than-phan-con-nguoi-nen-chi-co-ke-nao-doc-va-hieu-no-se-hoa-thanh-khong-phai-la-mot-chuyen-gia-nghien-cuu-van-hoc-ma-la-mot-ke-hieu-biet-con-nguoi-mot
Luyện thi HSG Văn 12

Nghị luận: “Đối tượng của văn học vốn là thân phận con người, nên chỉ có kẻ nào đọc và hiểu nó sẽ hóa thành không phải là một chuyên gia nghiên cứu văn học mà là một kẻ hiểu biết con người một cách sâu sắc” (Văn chương lâm nguy, Todorov)

“Đối tượng của văn học vốn là thân phận con người, nên chỉ có kẻ nào đọc và hiểu nó sẽ hóa thành không phải là một chuyên gia nghiên cứu văn học mà là một kẻ hiểu biết con người một cách sâu sắc”. (Văn chương lâm nguy, Todorov).

chung-minh-lao-dong-la-nguon-goc-cua-van-nghe
Luyện thi HSG Văn 12

Chứng minh: Lao động là nguồn gốc của văn nghệ

Lao động là nguồn gốc của văn nghệ Ðiều hiển nhiên mọi người đều nhận thấy là con người trực tiếp làm ra nghệ thuật. Cho nên tìm hiểu nguồn gốc nghệ thuật sẽ là tìm hiểu nguyên nhân nào kích thích con người làm ra nghệ thuật. Do đó, việc truy tìm nguồn gốc

hinh-tuong-nhan-vat-dien-hinh-trong-van-hoc
Luyện thi HSG Văn 12

Hình tượng nhân vật điển hình trong văn học

Hình tượng nhân vật điển hình trong văn học I. Thế nào là nhân vật điển hình? – Điển hình là hình tượng nghệ thuật đặc sắc, độc đáo được miêu tả sinh động, hấp dẫn, khái quát được những nét bản chất nhất, quan trọng nhất của con người và đời sống. Nhân vật

o-moi-truyen-ngan-moi-chi-tiet-deu-co-vi-tri-quan-trong-nhu-moi-chu-trong-bai-tho-tu-tuyet-trong-do-co-nhung-chi-tiet-dong-vai-tro-dac-biet-nhu-nhan-tu-trong-tho-vay-nguyen-dang-manh
Luyện thi HSG Văn 12

Qua truyện Chí Phèo, hãy làm rõ ý kiến: Ở mỗi truyện ngắn, mỗi chi tiết đều có vị trí quan trọng như mỗi chữ trong bài thơ tứ tuyệt. Trong đó, có những chi tiết đóng vai trò đặc biệt như nhãn tự trong thơ vậy

“Ở mỗi truyện ngắn, mỗi chi tiết đều có vị trí quan trọng như mỗi chữ trong bài thơ tứ tuyệt. Trong đó, có những chi tiết đóng vai trò đặc biệt như nhãn tự trong thơ vậy”. (Nguyễn Đăng Mạnh) Anh (chị) hãy phân tích tác phẩm “Chí Phèo” để làm rõ nhận định

Lên đầu trang