Tiểu thuyết và truyện ngắn

truyen-ngan-va-tieu-thuyet

Phân biệt truyện ngắn và tiểu thuyết

Phân biệt truyện ngắn và tiểu thuyết 1. Tác phẩm văn học tự sự. – Truyện ngắn và tiểu thuyết là loại hình tác phẩm tự sự. Tự sự là thể loại văn học có phương thức trình bày một chuỗi sự việc, từ sự việc này đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến […]

tieu-thuyet-va-truyen-ngan-diem-nhin-nghe-thuat-nguoi-ke-chuyen-han-tri-nguoi-ke-chuyen-toan-tri-bien-phap-tu-tu-chem-xen-ngu-van-10-canh-dieu

Kiến thức Ngữ văn Bài 6: Tiểu thuyết và truyện ngắn; Điểm nhìn nghệ thuật, người kể chuyện hạn tri, người kể chuyện toàn tri; Biện pháp tu từ chêm xen (Bài 6, Ngữ văn 10, tập 2, Cánh Diều)

Kiến thứ Ngữ văn: Tiểu thuyết và truyện ngắn; Điểm nhìn nghệ thuật, người kể chuyện hạn tri, người kể chuyện toàn tri; Biện pháp tu từ chêm xen. 1. Tiểu thuyết và truyện ngắn. – Tiểu thuyết và truyện ngắn đều thuộc loại tác phẩm truyện. + Tiểu thuyết là tác phẩm tự sự

bai-6-van-ban-kieu-binh-noi-loan-trich-hoang-le-nhat-thong-chi-ngo-gia-van-phai-ngu-van-10-canh-dieu

Kiêu binh nổi loạn (trích Hoàng Lê nhất thống chí – Ngô Gia Văn Phái) (Bài 6, Ngữ văn 10, tập 2, Cánh Diều)

Đọc hiểu văn bản: Kiêu binh nổi loạn (trích Hoàng Lê nhất thống chí – Ngô Gia Văn Phái) Nội dung chính: Đoạn trích “Kiêu binh nổi loạn” thể hiện sự thối nát của phủ chúa Trịnh và miêu tả sự nổi loạn của đám kiêu binh khi căm ghét và khinh bỉ cách làm

nguoi-o-ben-song-chau-suong-nguyet-minh-ngu-van-10-canh-dieu

Người ở bến sông Châu (Sương Nguyệt Minh) (Bài 6, Ngữ văn 10, tập 2, Cánh Diều)

Đọc hiểu văn bản: Người ở bến sông Châu (Sương Nguyệt Minh) Nội dung chính: Câu chuyện kể về nỗi đau của dì Mây khi trở về từ chiến trường. Bên cạnh đó chiến tranh cũng để lại lên số phận của những người khác. Tóm tắt. Ngày dì Mây khoác ba lô về làng,

hoi-trong-co-thanh-trich-tam-quoc-dien-nghia-la-quan-trung-ngu-van-10-canh-dieu

Hồi trống Cổ Thành (trích Tam Quốc diễn nghĩa – La Quán Trung) (Bài 6, Ngữ văn 10, tập 2, Cánh Diều)

Đọc hiểu văn bản: Hồi trống Cổ Thành (trích Tam Quốc diễn nghĩa của La Quán Trung) Nội dung chính: Đoạn trích đặt ra vấn đề “trung thành hay phản bội” qua việc giải quyết sự hiểu lầm của Trương Phi về Quan Vũ. Tóm tắt: Châu Thương theo Quan Công sang Nhữ Nam. Khi

bien-phap-chem-xen-ngu-van-10-canh-dieu

Thực hành Tiếng Việt Bài 6: Biện pháp chêm xen (Bài 6, Ngữ văn 10, tập 2, Cánh Diều)

Thực hành Tiếng Việt: Biện pháp chêm xen Câu 1. Tìm và so sánh bộ phận chêm xen trong mỗi cặp câu trích trong truyện ngắn Ngày cuối cùng của chiến tranh của Vũ Cao Phan dưới đây. Chúng có tác dụng gì, giống nhau và khác nhau như thế nào? a. Lúc đó, buổi

viet-bai-van-nghi-luan-phan-tich-danh-gia-mot-tac-pham-truyen-ngu-van-10-canh-dieu

Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện (Bài 6, Ngữ văn 10, tập 2, Cánh Diều)

Viết: Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện. 1. Định hướng. a. Phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện là nêu lên và làm sáng tỏ giá trị (cái hay, cái đẹp) về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm đó – Phân tích là chia tách,

gioi-thieu-danh-gia-ve-mot-tac-pham-truyen-ngu-van-10-canh-dieu

Giới thiệu, đánh giá về một tác phẩm truyện (Bài 6, Ngữ văn 10, tập 2, Cánh Diều)

Nói và nghe: Giới thiệu, đánh giá về một tác phẩm truyện. 1. Định hướng. a. Giới thiệu, đánh giá về một tác phẩm truyện là nêu lên ý kiến phân tích và nhận xét của mình về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm truyện. Cũng như viết, việc thuyết minh để

khoang-troi-ho-bom-lam-thi-my-da-bai-6-ngu-van-10-tap-2-canh-dieu

Tự đánh giá: Khoảng trời, hố bom (Lâm Thị Mỹ Dạ) (Bài 6, Ngữ văn 10, tập 2, Cánh Diều)

Tự đánh giá: Khoảng trời, hố bom (Lâm Thị Mỹ Dạ) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Câu 1. Nhân vật trữ tình trong bài thơ là ai? A. “Em” – cô thanh niên xung phong. B. “Tôi” – người lính trên đường hành quân. C. Đồng đội của

bai-6-tu-danh-gia-ngay-cuoi-cung-cua-chien-tranh-ngu-van-10-canh-dieu

Tự đánh giá: Ngày cuối cùng của chiến tranh (Vũ Cao Phan) (Bài 6, Ngữ văn 10, tập 2, Cánh Diều)

Tự đánh giá: Ngày cuối cùng của chiến tranh (Vũ Cao Phan) Câu 1. Bối cảnh câu chuyện diễn ra ở đâu? A. Bên trong nhà thờ. B. Quanh nhà nguyện. C. Trên đài quan sát. D. Trong vườn cây. Trả lời: – Đáp án: C → “Khi các chiến sĩ đang thay nhau đứng

Lên đầu trang