Văn bản: Mời trầu (Hồ Xuân Hương) – Ngữ văn 8, Cánh Diều
MỜI TRẦU (Hồ Xuân Hương) Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi, Này của Xuân Hương mới quệt rồi. Có phải duyên nhau thì thắm lại, Đừng xanh như lá, bạc như vôi.
MỜI TRẦU (Hồ Xuân Hương) Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi, Này của Xuân Hương mới quệt rồi. Có phải duyên nhau thì thắm lại, Đừng xanh như lá, bạc như vôi.
VỊNH KHOA THI HƯƠNG (Trần Tế Xương) Nhà nước ba năm mở một khoa, Trường Nam thi lẫn với trường Hà. Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ, Ậm ọe quan trường miệng thét loa. Lọng cắm rợp trời quan sứ đến, Váy lê quét đất mụ đầm ra. Nhân tài đất Bắc nào ai
XA NGẮM THÁC NÚI LƯ (Vọng Lư Sơn bộc bố – Lý Bạch) Phiên âm: Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên, Dao khan bộc bố quải tiền xuyên. Phi lưu trực há tam thiên xích, Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên. Dịch nghĩa: Mặt Trời chiếu núi Hương Lô, sinh làn khói tía,
CẢNH KHUYA (Hồ Chí Minh) Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. 1947
HỒI THỨ MƯỜI BỐN: QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH (Trích Hoàng Lê nhất thống chí – Ngô gia văn phái) Đánh Ngọc Hồi, quân Thanh bị thua trận Bỏ Thăng Long, Chiêu Thống trốn ra ngoài Lại nói, Tôn Sĩ Nghị sau khi đem quân ra cửa ải, xuyên rừng vượt núi, như giẫm
ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ (Trích tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê – Xéc-van-tét) Chợt hai thầy trò phát hiện có ba, bốn chục chiếc cối xay gió giữa đồng, và Đôn Ki-hô-tê vừa nhìn thấy liền nói với giám mã: “Vận may run rủi khiến cho sự nghiệp của chúng ta tốt đẹp quá sự
BÊN BỜ THIÊN MẠC (Hà Ân) Trần Bình Trọng dẫn họ về nhà Nhân Tông đang ở. Trần Quốc Tuấn hỏi cậu bé chăn ngựa một lần nữa về con đường qua Màn Trò. Ông hài lòng vì Hoàng Đỗ tỏ ra hiểu rõ bãi lầy. Ông giơ một viên sáp lớn lên trước mặt:
VẺ ĐẸP CỦA BÀI THƠ CẢNH KHUYA (Lê Trí Viễn) Bài thơ Cảnh khuya nằm trong chùm thơ năm 1947 của Bác. Đêm đã khuya, núi rừng, chim muông từ lâu đã im lặng. Bản làng ở xa, cơ quan ở gần, từ lâu cũng đã ngủ yên. Đêm có trăng, sáng và mát. Gió
CHIỀU SÂU CỦA TRUYỆN LÃO HẠC (Văn Giá) […] Cái hay của truyện là ở chỗ nào? Đâu là chỗ mà tài năng nghệ thuật của Nam Cao được thi thố? Tôi nghiệm ra rằng tác phẩm này có hai điểm mà tác giả dụng công nhiều nhất: Một, ông đã đưa hoạt động giao
NẮNG MỚI, ÁO ĐỎ VÀ NÉT CƯỜI ĐEN NHÁNH (Về bài thơ Nắng mới của Lưu Trọng Lư – Lê Quang Hưng) […] Đối với mỗi con người, tình mẫu tử có lẽ là một trong những tình cảm thiêng liêng mà gần gũi nhất. Bao kỉ niệm tươi vui hoặc đau buồn của tình