phan-tich-diem-giong-nhau-giua-than-phan-cua-nha-tho-voi-than-phan-cua-nguoi-ki-nu-co-so-de-tac-gia-tu-coi-minh-la-nguoi-cung-hoi-cung-thuyen-voi-con-nguoi

Thân phận của nhà thơ Nguyễn Du với thân phận của người kĩ nữ Tiểu Thanh – người cùng hội cùng thuyền với con người “phong vận” kia?

Thân phận của nhà thơ Nguyễn Du với thân phận của người kĩ nữ Tiểu Thanh – người cùng hội cùng thuyền với con người “phong vận” kia?

“Nỗi hờn kim cổ”“nỗi hờn” của cái đẹp bị dập vùi, bị lãng quên, là “nỗi hờn” của giai nhân. Trong quan niệm cái đẹp của Nguyễn Du cái đẹp tự nó đã mang mầm họa “tài hoa bạc mệnh, hồng nhan đa truân”.

– Bên cạnh nhan sắc cái tài là một mầm học khác “Chữ tài liền với chữ tai một vần”. Những người vừa có tài vừa có sắcnhư Tiểu Thanh thì khó có thể tránh khỏi số phận oan nghiệt.

– Trước hết Nguyễn Du đã bày tỏ sự cảm thông của mình đối với những thân phận chung, những cảnh đời ấy. “Nỗi hờn” của thi nhân. Sống torng thời loạn lạc, chính Nguyễn Du cũng đã trải qua biết bao thăng trầm. Ông đã từng lưu lạc khắp nơi, thậm chí còn bị bắt giam. Lòng đầy mâu thuẫn, hoang mang và chán nản, không biết ai đúng ai sai,.. trước hết ông thấy tâm tư của mình không ai chia sẻ được.

– Chính vì vậy mà Nguyễn Du tìm đến với Tiểu Thanh không phải chỉ để cảm thông nỗi khổ của nàng mà chính ông cũng đang cảm thấy mình oan khổ. Ông tìm đến nàng để tìm một tiếng nói tri kỉ tri âm.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Lên đầu trang