Tháng 3 2024

chung-minh-lao-dong-la-nguon-goc-cua-van-nghe
Luyện thi HSG Văn 12

Nghị luận: Khi cuộc sống xuất hiện những nỗi niềm thiết tha không bút nào tả xiết đối với năng lực thông thường, nghệ sĩ là người vượt qua giới hạn đó để đưa nỗi niềm kia vào hàng vĩnh viễn

“Khi cuộc sống xuất hiện những nỗi niềm thiết tha không bút nào tả xiết đối với năng lực thông thường, nghệ sĩ là người vượt qua giới hạn đó để đưa nỗi niềm kia vào hàng vĩnh viễn”. (Lí luận văn học, Phương Lựu chủ biên, NXB Giáo dục, 2004, tr.251) Anh/Chị hiểu nhận […]

chung-minh-lao-dong-la-nguon-goc-cua-van-nghe
Luyện thi HSG Văn 12

Nghị luận: Không một ý định tốt đẹp nào có thể biện minh được cho nhà văn, nếu vì lí do muốn làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn lên, anh ta đã xuyên tạc nó: anh ta đã viết ra không phải là những cái nhìn thấy mà là những cái muốn thấy

Có ý kiến cho rằng “Không một ý định tốt đẹp nào có thể biện minh được cho nhà văn, nếu vì lí do muốn làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn lên, anh ta đã xuyên tạc nó: anh ta đã viết ra không phải là những cái nhìn thấy mà là những cái

chuc-nang-van-hoc
Lí luận văn học

Chức năng văn học

I. Khái niệm. – Chức năng văn học là vai trò vị trí của văn học trong đời sống xã hội, là tác dụng, giá trị xã hội của văn học đối với đời sống tinh thần của con người. Văn học là hiện tượng đa chức năng, các chức năng gắn bó hữu cơ

van-hoc-la-nghe-thuat-ngon-tu
Lí luận văn học

Văn học là nghệ thuật ngôn từ

1. Ngôn từ là chất liệu xây dựng hình tượng của văn học. – Nghệ thuật nói chung đều phản ánh cuộc sống con người nhưng mỗi ngành nghệ thuật có một chất liệu riêng. Hội họa dùng màu sắc, đường nét… âm nhạc diễn tả bằng âm thanh, tiết tấu… điêu khắc dùng chất

Tài liệu đọc hiểu Ngữ văn

Truyện lịch sử của tác giả Hà Ân

– Quận He khởi nghĩa (truyện lịch sử, 1963) – Nguyễn Trung Trực (truyện lịch sử, 1964) – Phú Riềng đỏ (ký lịch sử, 1965) – Bên bờ Thiên Mạc (truyện lịch sử, 1967) – Tổ quốc kêu gọi (tiểu thuyết lịch sử, 1973) – Trên sông truyền hịch (truyện lịch sử, 1973) – Trăng

cuoc-doi-cua-nha-tho-gia-tri-cua-nha-tho-khong-nen-tim-o-dau-khac-ma-phai-chinh-trong-tac-pham-cua-ho
Lí luận văn học

Âm điệu trong thơ

Âm điệu trong thơ. 1. Âm điệu là gì? – Âm điệu là sự hòa điệu giữa cảm xúc thơ và tiết điệu ngôn ngữ, là dạng thức hết sức vi diệu của điệu hồn trong thơ. Cảm xúc được gợi ra từ nghệ thuật tổ chức các yếu tố: thể thơ, nhịp điệu, thanh

toi-yeu-chat-nguoi-dau-tien-nhung-giot-suong-lan-vao-la-co
Luyện thi HSG Văn 12

Suy nghĩ về về vẻ đẹp của chất người qua đoạn thơ: “Tôi yêu chất người đầu tiên Những giọt sương lặn vào lá cỏ…”

Nhà thơ Thanh Thảo từng chia sẻ: “Tôi yêu chất người đầu tiên Những giọt sương lặn vào lá cỏ Qua nắng gắt, qua bão tố Vẫn giữ lại cái mát lành đầy sức mạnh Vẫn long lanh bình thản trước vầng dương” (Thanh Thảo – Dấu chân qua trảng cỏ) Ý thơ trên đã

mot-tieu-thuyet-thuc-su-hung-thu-la-tieu-thuyet-khong-chi-mua-vui-cho-chung-ta-ma-chu-yeu-hon-la-giup-chung-ta-nhan-thuc-cuoc-song-li-giai-the-gioi
Luyện thi HSG Văn 12

Nghị luận: Một tiểu thuyết thực sự hứng thú là tiểu thuyết không chỉ mua vui cho chúng ta, mà chủ yếu hơn là giúp chúng ta nhận thức cuộc sống, lí giải thế giới

Anh /chị hãy trình bày suy nghĩ của mình về nhận xét sau đây của nhà văn Pháp G.Đuy-a-men : “Một tiểu thuyết thực sự hứng thú là tiểu thuyết không chỉ mua vui cho chúng ta, mà chủ yếu hơn là giúp chúng ta nhận thức cuộc sống, lí giải thế giới”. I. Mở

Lên đầu trang