bai-5-dan-ghi-ta-phim-lom-trong-dan-nhac-cai-luong-ngu-van-10-chan-troi-sang-tao

Đàn Ghi ta phím lõm trong dàn nhạc cải lương (Bài 5, Ngữ văn 10, tập 1, Chân trời sáng tạo).

* Nội dung chính: Văn bản cung cấp cho người đọc những thông tin và tầm quan trọng của đàn ghi ta phím lõm cũng như sự đón nhận của dàn nhạc cải lương đối với đàn ghi ta phím lõm.

Đọc kết nối chủ điểm:

ĐÀN GHI TA PHÍM LÕM TRONG DÀN NHẠC CẢI LƯƠNG.

Câu 1. Vẽ sơ đồ ý chính của văn bản trên. Có thể tham khảo mô hình như sau:

Hình ảnh: trang 126, SGK Ngữ Văn 10, tập một)

Mỗi khía cạnh của thông tin cơ bản trong bài gắn với những hình ảnh minh họa nào?

Trả lời:

Câu 2. Nêu tác dụng của sơ đồ nhánh đính kèm (Hình 2) trong bài.

Trả lời:

– Việc đính kèm sơ đồ nhánh vào trong bài giúp độc giả hình dung một cách cụ thể những loại nhạc cụ phổ biến có trong dàn nhạc cải lương và hình ảnh của từng loại nhạc cụ. Đồng thời, giúp cụ thể hóa phần lời thuyết minh trong văn bản.

Câu 3. Ngoài nghệ thuật cải lương, bạn có biết bộ môn nghệ thuật nào ở Việt Nam có tiếp nhận những yếu tố hiện đại từ nước ngoài trên nền tảng nghệ thuật cổ truyền hay không? Bạn đánh giá như thế nào về sự tiếp nhận này?

Trả lời:

– Đó là đờn ca tài tử (đàn ca tài tử).

+ Đờn ca tài tử xuất hiện hơn 100 năm trước, là loại hình diễn tấu có ban nhạc gồm bốn loại là đàn kìm, đàn cò, đàn tranh và đàn bầu (gọi là tứ tuyệt). Về sau này, có cách tân bằng cách thay thế độc huyền cầm bằng cây Ghi-ta phím lõm.

– Sự tiếp nhận ấy rất cần thiết và bổ ích trong nền nghệ thuật Việt Nam. Việc tiếp thu, học hỏi có chọn lọc từ những yếu tố hiện đại của nước ngoài dựa trên nền tảng nghệ thuật cổ truyền vừa giúp giữ được những nét đẹp truyền thống, vừa có chút sáng tạo, mới lạ, hấp dẫn người nghe.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Lên đầu trang