Lí luận văn học

dac-trung-thi-phap-cua-truyen-thuyet
Lí luận văn học

Đặc trưng thi pháp của truyền thuyết.

Đặc trưng thi pháp của truyền thuyết. 1. Cách xây dựng cốt truyện. Truyền thuyết không có những kiểu cốt truyện được xây dựng đa dạng và có sức khái quát cao về mặt nghệ thuật. Nhìn chung, cốt truyện truyền thuyết đơn giản, sơ lược. Đặc điểm này hình thành do yêu cầu câu […]

phan-loai-truyen-thuyet
Lí luận văn học

Phân loại truyền thuyết.

Phân loại truyền thuyết. – Vấn đề phân loại truyền thuyết được đặt ra ngay từ buổi đầu lịch sử sưu tầm,những truyền thuyết. Có rất nhiều cách phân loại truyền thuyết tuỳ theo các tiêu chí phân loại. + Phân loại căn cứ vào nội dung của thời kì lịch sử được truyền thuyết

nhung-dac-trung-cua-truyen-thuyet
Lí luận văn học

Những đặc trưng của truyền thuyết.

Những đặc trưng của truyền thuyết. 1. Truyền thuyết phản ánh lịch sử một cách độc đáo. – Truyền thuyết luôn gắn bó với sự thật, với lịch sử, phản ánh những sự kiện trọng đại của dân tộc, nhiều nhân vật trong truyền thuyết cũng là nhân vật trong chính sử, trong sự nghiệp

chat-tho-trong-tac-pham-tho-tru-tinh
Lí luận văn học

Chất thơ trong tác phẩm thơ trữ tình.

Chất thơ trong tác phẩm thơ trữ tình. Chất thơ là gì? Khác với chất thơ trong đời sống thường được quan niệm như một cái gì đẹp, thơ mộng, tồn tại khách quan, chất thơ trong nghệ thuật bao gồm sự thống nhất giữa những phẩm chất của đối tượng khách quan với cảm

truyen-tho-nom
Lí luận văn học

Truyện thơ Nôm là gì?

Truyện thơ Nôm. I. Truyện thơ Nôm. Truyện thơ Nôm hay Truyện Nôm thể thơ tiếng Việt viết bằng chữ Nôm (thường là thơ lục bát) để kể chuyện (trần thuật). Đây là một loại hình tự sự có khả năng phản ánh về hiện thực của xã hội và con người với một phạm

truyen-cuoi-dan-gian-la-gi
Lí luận văn học

Truyện cười là gì?

Truyện cười. I. Khái niệm truyện cười. Truyện cười (còn gọi là truyện tiếu lâm) là một lĩnh vực truyện kể dân gian rộng lớn, đa dạng, phức tạp bao gồm những hình thức được gọi bằng những danh từ khác nhau như truyện tiếu lâm, truyện khôi hài, truyện trào phúng, truyện trạng, giai

truyen-ngu-ngon-la-gi
Lí luận văn học

Truyện ngụ ngôn là gì?

Truyện ngụ ngôn. Truyện ngụ ngôn là truyện kể có thể kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, có tính chất đối nhân xử thế, dùng cách ẩn dụ hoặc nhân hóa loài vật, con vật hay kể cả con người để thuyết minh cho một chủ đề luân lý, triết lý một quan niệm

truyen-co-tich-la-gi
Lí luận văn học

Truyện cổ tích là gì?

Truyện cổ tích. I. Khái niệm truyện cổ tích. Cổ tích (truyện cổ tích), còn có tên là đồng thoại hay truyện thần tiên, là một thể loại văn học được tự sự dân gian sáng tác có xu thế hư cấu, bao gồm cổ tích thần kỳ, cổ tích thế sự, cổ tích phiêu

Lên đầu trang