Luyện Thi Tốt nghiệp 12

cach-phan-tich-dan-chung-trong-bai-van-nghi-luan-van-hoc

Cách phân tích dẫn chứng trong bài văn nghị luận văn học

Cách phân tích dẫn chứng trong bài văn nghị luận văn học. 1. Các bước phân tích. Để phân tích một dẫn chứng vừa đủ vừa đúng, người viết có thể thực hiện theo nhiều cách. Dưới đây là 3 cách cơ bản với các bước phân tích dẫn chứng thường gặp trong văn nghị […]

qua-truyẹn-ngan-chi-pheo-lam-sang-tỏ-nhạn-dịnh-nghe-thuat-la-linh-vuc-cua-cai-doc-dao-vi-vay-no-doi-hoi-nguoi-sang-tac-phai-co-phong-cach-noi

Qua truyện ngắn Chí Phèo, làm sáng tỏ nhận định: Nghệ thuật là lĩnh vực của cái độc đáo, vì vậy nó đòi hỏi người sáng tác phải có phong cách nổi bật, tức là có nét gì đó rất riêng, mới lạ thể hiện trong tác phẩm của mình

Nói về tính độc đáo của sáng tác văn học, có ý kiến cho rằng:  “Nghệ thuật là lĩnh vực của cái độc đáo, vì vậy nó đòi hỏi người sáng tác phải có phong cách nổi bật, tức là có nét gì đó rất riêng, mới lạ thể hiện trong tác phẩm của mình”.

dan-bai-cam-nhan-noi-nho-qua-bai-tho-tay-tien-cua-quang-dung-va-viet-bac-cua-to-huu

Dàn bài: Cảm nhận nỗi nhớ qua bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng và Việt Bắc của Tố Hữu

Nỗi nhớ Qua bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng và Việt Bắc của Tố Hữu “Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi! Nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơi Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa về trong đêm hơi” (Tây Tiến – Quang Dũng) “Nhớ gì như nhớ người yêu

phan-tich-nhung-triet-li-sau-sac-trong-hon-truong-ba-da-hang-thit-cua-luu-quang-vu

Phân tích những triết lí sâu sắc trong Hồn Trương Ba, da hàng thịt của Lưu Quang Vũ

Phân tích những triết lí sâu sắc trong “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” của Lưu Quang Vũ Mở bài: Trong làng kịch nói Việt Nam, có lẽ ai cũng biết đến Lưu Quang Vũ – một hiện tượng đặc biệt của sân khấu kịch trường những năm tám mươi của thế kỉ XX. Tuy

cam-nhan-hinh-anh-que-huong-kinh-bac-qua-bai-tho-ben-kia-song-duong-cua-hoang-cam

Cảm nhận hình ảnh quê hương Kinh Bắc qua bài thơ Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm

Cảm nhận hình ảnh quê hương Kinh Bắc qua bài thơ “Bên kia sông Đuống” của Hoàng Cầm Cái nhìn toàn cảnh “bên kia sông Đuống” từ “bên này”. Mở đầu bài thơ là một tiếng gọi đồng thời là một lời an ủi: “Em ơi buồn làm chi”. Em ở đây là một nhân

co-nguoi-cho-rang-ta-hay-hoc-theo-cach-cua-dong-song-nhin-thay-nui-thi-di-duong-vong-nhung-lai-co-y-kien-khac-trong-rung-co-rat-nhieu-loi-di-ta-chon-loi-di-chua-co-dau-chan-nguoi-suy-nghi-cu

Có người cho rằng: Ta hãy học theo cách của dòng sông nhìn thấy núi thì đi đường vòng. Nhưng lại có ý kiến khác: Trong rừng có rất nhiều lối đi, ta chọn lối đi chưa có dấu chân người.

Có người cho rằng: Ta hãy học theo cách của dòng sông nhìn thấy núi thì đi đường vòng. Nhưng lại có ý kiến khác: Trong rừng có rất nhiều lối đi, ta chọn lối đi chưa có dấu chân người. Suy nghĩ của anh (chị) về những ý kiến trên. * Gợi ý làm

dan-y-va-bai-van-mau-phan-tich-nhan-vat-phung-trong-truyen-ngan-chiec-thuyen-ngoai-xa-cua-nguyen-minh-chau

Dàn ý và bài văn mẫu phân tích nhân vật Phùng trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu

Phân tích nhân vật Phùng trong “Chiếc thuyền ngoài xa” – Nguyễn Minh Châu * Dàn ý: I. Mở bài: – Giới thiệu tác giả, tác phẩm: Nguyễn Minh Châu. – Giới thiệu nhân vật : + Phùng trước kia là một người lính, đã từng vào sinh ra tử. + Phùng được trưởng phòng

tim-hieu-day-du-truyen-ngan-chiec-thuyen-ngoai-xa-nguyen-minh-chau

Ông tập kiến thức truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh Châu)

CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA − Nguyễn Minh Châu − I. TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác giả: Nguyễn Minh Châu (1930- 1989), quê ở huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Năm 1950, ông tham gia nhập bộ đội. Năm 1952 – 1958, ông công tác và chiến đấu tại sư đoàn 320. Ông “thuộc trong số

Lên đầu trang