»» Nội dung bài viết:
Danh mục bài học Ngữ văn 11, tập 2, Cánh Diều.
Bài 5. Truyện ngắn.
– Yêu cầu cần đạt.
– Kiến thức ngữ văn.
– Đọc hiểu văn bản:
- Trái tim Đan-kô (Trích Bà lão I-déc-ghin – Go-rơ-ki).
- Một người Hà Nội (Nguyễn Khải).
-Thực hành đọc hiểu: Tầng hai (Phong Điệp).
– Thực hành tiếng Việt: Hiện tượng phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ thông thường.
– Viết: Viết bài nghị luận về một tác phẩm truyện.
– Nói và nghe: Giới thiệu một tác phẩm truyện.
– Tự đánh giá: Nắng đẹp miền quê ngoại (Trang Thế Hy).
– Hướng dẫn tự học bài 5.
Bài 6. Thơ.
– Yêu cầu cần đạt.
– Kiến thức ngữ văn.
– Đọc hiểu văn bản:
- Đây mùa thu tới (Xuân Diệu).
- Sông Đáy (Nguyễn Quang Thiều).
– Thực hành đọc hiểu:
- Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử).
- Tình ca ban mai (Chế Lan Viên).
– Thực hành tiếng Việt: Ôn tập các biện pháp tu từ tiếng Việt.
– Viết: Viết bài nghị luận về một tác phẩm thơ.
– Nói và nghe: Giới thiệu một tác phẩm thơ.
– Tự đánh giá: Tràng giang (Huy Cận).
– Hướng dẫn tự học bài 6.
Bài 7. Tuỳ bút, tản văn, truyện kí.
– Yêu cầu cần đạt.
– Kiến thức ngữ văn.
– Đọc hiểu văn bản:
- Thương nhớ mùa xuân (Trích Thương nhớ mười hai Vũ Bằng).
- Vào chùa gặp lại (Minh Chuyên).
– Thực hành đọc hiểu: Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Hoàng Phủ Ngọc Tường).
– Thực hành tiếng Việt: Cách giải thích nghĩa của từ và cách trình bày tài liệu tham khảo.
– Viết: Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội.
– Nói và nghe: Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội.
– Tự đánh giá: Bánh mì Sài Gòn (Huỳnh Ngọc Trảng).
– Hướng dẫn tự học bài 7.
Bài 8. Bi kich.
– Yêu cầu cần đạt.
– Kiến thức ngữ văn.
– Đọc hiểu văn bản:
- Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Trích vở kịch Vũ Như Tô Nguyễn Huy Tưởng).
- Thề nguyền và vĩnh biệt (Trích vở kịch Rô-mê-ô và Giu-li-ét – Sếch-xpia).
– Thực hành đọc hiểu: Tôi muốn được là tôi toàn vẹn (Trích vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt – Lưu Quang Vũ).
– Thực hành tiếng Việt: Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết (Tiếp theo).
– Viết: Viết bài nghị luận về một tác phẩm kịch.
– Nói và nghe: Giới thiệu một tác phẩm kịch.
– Tự đánh giá: Trương Chi (Nguyễn Đình Thi).
– Hướng dẫn tự học bài 8.
Bài 9. Văn bản nghị luận.
– Yêu cầu cần đạt.
– Kiến thức ngữ văn.
– Đọc hiểu văn bản:
- Tôi có một giấc mơ (Mác-tin Lu-thơ Kinh).
- Một thời đại trong thi ca (Hoài Thanh).
– Thực hành đọc hiểu: Lại đọc “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân (Nguyễn Đăng Mạnh).
– Thực hành tiếng Việt: Lỗi về thành phần câu và cách sửa (Tiếp theo).
– Viết: Viết bài nghị luận về một hiện tượng đời sống.
– Nói và nghe: Trình bày ý kiến đánh giá, bình luận về một hiện tượng đời sống.
– Tự đánh giá: Thế hệ trẻ cần có quyết tâm lớn và phải biết hành động (Nguyễn Thị Bình).
– Hướng dẫn tự học bài 9.