doc-hieu-bai-tho-chay-giac-nguyen-dinh-chieu

Đọc hiểu bài thơ Chạy giặc (Nguyễn Đình Chiểu)

Đọc hiểu bài thơ “Chạy giặc” (Nguyễn Đình Chiểu)

I. Tìm hiểu chung:

1. Tác giả. 2 . Tác phẩm –  SGK.

II. Đọc hiểu văn bản.

1. Cảnh  đau  thương  của  đất  nước:

+ Lũ trẻ lơ xơ chạy .

+ Đàn chim dáo dác bay.

+ Bến Ghé tan bọt nước.

+ Đồng Nai nhuốm màu mây.

→ Hình  ảnh  chân  thực  dựng  lên  khung  cảnh  hoảng  loạn  của  nhân  dân,  sự  chết  chóc,  tang  thương  của  đất  nước  trong  buổi  đầu  có  thực dân Pháp xâm lược.  Cảnh  tan  nát,  tan  tác,  đổ  vỡ  thê  thảm  của  người  dân  chạy  loạn,  đặc  biệt  là  trẻ  em,  cảnh  nhà  cửa  làng  xóm  bị  đốt  phá,  cướp  bóc  tan  hoang,  điêu  tàn.  Thời  cuộc  đã  vỡ  như  bàn  cờ  thế  mà  người  cầm  quân  phút  sa  tay,  lỡ  bước,  không  thể cứu vãn.

2. Tâm  trạng  của  tác  giả: 

– Đau  buồn,  xót  thương  trước  cảnh  nước mất nhà tan.

– Thái  độ  của  tác  giả:  Căm  thù  giặc  xâm  lược.  Mong  mỏi  có  người  hiền  tài  đứng  lên  đánh  đuổi thực dân,  cứu đất  nước thoát khỏi nạn này.    Lòng  yêu  nước,  lòng  căm  thù  giặc của Nguyễn Đình Chiểu.

– Tâm  tình,  tâm  trạng  tác  giả:  đau  xót,  buồn  thương,  mong  mỏi  và  thất  vọng.  Qua  đó  nổi  bật  nội  dung  yêu  dân,  thương  dân,  yêu  nước  sâu nặng của tác giả.

III. Tổng kết:

1. Nội dung:

Bài  thơ  gợi  lại  một  thời  đau  thương  của  dân  tộc,  gợi  lòng  căm thù kẻ thù xâm lượ

2. Nghệ thuật :

–  Tả  thực  kết  hợp  với  khái  quát,  lựa chọn từ ngữ, hình ảnh.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Lên đầu trang