Bài 6: Bài học cuộc sống (Ngữ văn 7 Kết nối tri thức)

bai-6-truyen-ngu-ngon-tuc-ngu-thanh-ngu-noi-qua-ngu-van-7-ket-noi-tri-thuc

Tri thức Ngữ văn Bài 6: Truyện ngụ ngôn; Tục ngữ; Thành ngữ; Nói quá (Bài 6, Ngữ văn 7, tập 1, Kết nối tri thức)

Tri thức ngữ văn: Truyện ngụ ngôn; Tục ngữ; Thành ngữ; Nói quá. 1. Truyện ngụ ngôn. – Khái niệm: Truyện ngụ ngôn là hình thức tự sự cỡ nhỏ, trình bày những bài học đạo lí và kinh nghiệm sống, thường sử dụng lối diễn đạt ám chỉ, ngụ ý, bóng gió. – Một số […]

bai-6-thuc-hanh-tieng-viet-thanh-ngu-ngu-van-7-ket-noi-tri-thuc

Thực hành Tiếng Việt Bài 6: Thành ngữ (Bài 6, Ngữ văn 7, tập 2, Kết nối tri thức)

Thực hành Tiếng Việt: Thành ngữ. Câu 1. Chỉ ra và giải nghĩa thành ngữ trong các câu sau: a. Tất cả những cái đó cám dỗ tôi hơn là quy tắc về phân từ; nhưng tôi cưỡng lại được, và ba chân bốn cẳng chạy đến trường (An-phông-xơ Đô-đê (Alphonse Daudet), Buổi học cuối

bai-6-thuc-hanh-tieng-viet-noi-qua-ngu-van-7-ket-noi-tri-thuc

Thực hành Tiếng Việt (tt): Nói quá. (Bài 6, Ngữ văn 7, tập 2, Kết nối tri thức)

Thực hành Tiếng Việt: Nói quá. Câu 1. Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ nói quá trong những câu tục ngữ sau: a. Đêm tháng Năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng Mười chưa cười đã tối b. Ngày vui ngắn chẳng tày gang c. Thuận vợ thuận chồng

bai-6-ke-lai-mot-truyen-ngu-ngon-ngu-van-7-ket-noi-tri-thuc

Kể lại một truyện ngụ ngôn (Bài 6, Ngữ văn 7, tập 2, Kết nối tri thức)

Kể lại một truyện ngụ ngôn. Đề bài: Em đã được học, được đọc về truyện ngụ ngôn. Hẳn nhiều truyện đã đưa lại cho em ấn tượng sâu sắc vì bài học rút ra từ đó rất gần gũi, thiết thực. Em hãy kể lại một truyện ngụ ngôn, nêu ý nghĩa của câu

Lên đầu trang