Thơ ca và cuộc sống

doc-mot-cau-tho-hay-ta-thuong-co-cam-giac-dung-truoc-mot-ben-do-gio-noi-mot-khao-khat-sang-song-mot-thuc-day-len-duong-huong-thien-voi-nhung-vung-troi-tot-dep-hon-nhan-tinh-hon

Nghị luận: Đọc một câu thơ hay, ta thường có cảm giác đứng trước một bến đò gió nổi, một khao khát sang sông, một thúc đẩy lên đường hướng thiện với những vùng trời tốt đẹp hơn, nhân tính hơn.

Đọc một câu thơ hay, ta thường có cảm giác đứng trước một bến đò gió nổi, một khao khát sang sông, một thúc đẩy lên đường hướng thiện với những vùng trời tốt đẹp hơn, nhân tính hơn (“Nghĩ về thơ” – Lê Đạt). Bằng những hiểu biết về thơ của bản thân, anh/chị có […]

tho-la-tieng-noi-dau-tien-tieng-noi-thu-nhat-cua-tam-hon-khi-dung-cham-voi-cuoc-song

Chứng minh nhận định: Thơ là tiếng nói đầu tiên, tiếng nói thứ nhất của tâm hồn khi đụng chạm với cuộc sống

Thơ là tiếng nói đầu tiên, tiếng nói thứ nhất của tâm hồn khi đụng chạm với cuộc sống. Mở bài: Từ xa xưa đến nay, thơ ca chính là một phần không thể thiếu trong nền văn học Việt Nam. Nếu như tác phẩm văn xuôi lôi cuốn người đọc bởi những tình tiết

qua-mot-so-tac-pham-tho-giai-doan-1945-1975-trong-chuong-trinh-ngu-van-12-hay-am-sang-to-nhan-dinh-tho-la-su-the-hien-con-nguoi-va-thoi-dai-mot-cach-cao-dep-song-hong

Qua một số tác phẩm thơ giai đoạn 1945-1975 trong chương trình Ngữ văn 12, Hãy làm sáng tỏ nhận định: Thơ là sự thể hiện con người và thời đại một cách cao đẹp (Sóng Hồng).

Thơ là sự thể hiện con người và thời đại một cách cao đẹp (Sóng Hồng). Qua một số tác phẩm thơ giai đoạn 1945-1975 trong chương trình Ngữ văn 12, Hãy làm sáng tỏ nhận định. 1. Giải thích: Thơ ca là sáng tạo đặc biệt của con người. Thơ thể hiện con người

phan-tich-2-kho-tho-dau-bai-tho-trang-giang-huy-can

Qua bài thơ Tràng giang của Huy Cận và Việt Bắc của Tố Hữu, hãy làm sáng tỏ ý kiến: Những bài thơ chân chính bao giờ cũng xâm chiếm tâm hồn người đọc trước hết bằng âm điệu. Cảm xúc của hồn thơ thường hiện ra thành những rung động. Những rung động tâm hồn hoá thân rất nhiều thành âm điệu thơ. Nghe được âm điệu thơ là đã phần nào nắm được cái hồn của bài thơ.

Qua bài thơ Tràng giang của Huy Cận và Việt Bắc của Tố Hữu, hãy làm sáng tỏ ý kiến: Những bài thơ chân chính bao giờ cũng xâm chiếm tâm hồn người đọc trước hết bằng âm điệu. Cảm xúc của hồn thơ thường hiện ra thành những rung động. Những rung động tâm

nghi-luan-tho-phat-khoi-tu-trong-long-nguoi-ta-le-quy-don-hay-xuc-dong-hon-tho-cho-ngon-but-co-than-ngo-thi-nham

Nghị luận: Thơ phát khởi từ trong lòng người ta (Lê Quý Đôn). Hãy xúc động hồn thơ cho ngọn bút có thần (Ngô Thì Nhậm)

Lê Quý Đôn cho rằng Thơ phát khởi từ trong lòng người ta, còn Ngô Thì Nhậm lại nhấn mạnh Hãy xúc động hồn thơ cho ngọn bút có thần. Từ ý kiến trên hãy nêu vai trò của tình cảm trong thơ. 1. Giải thích: – Lê Quý Đôn (1726-1874) và Ngô Thì Nhậm

nghi-luan-tho-la-tho-dong-thoi-la-hoa-la-nhac-la-cham-khac-theo-mot-cach-rieng-song-hong

Nghị luận: Thơ là thơ, đồng thời là hoạ, là nhạc, là chạm khắc theo một cách riêng (Sóng Hồng)

Nghị luận: “Thơ là thơ, đồng thời là hoạ, là nhạc, là chạm khắc theo một cách riêng” (Sóng Hồng) Mở bài: Thơ ca là thứ nghệ thuật chung của tâm hồn đã trở nên tự do và không bị bó buộc vào nhận thức giác quan về vật chất bên ngoài; thay vì thế,

nghi-luan-tho-la-su-the-hien-con-nguoi-va-thoi-dai-mot-cach-cao-dep-song-hong

Nghị luận: Thơ là sự thể hiện con người và thời đại một cách cao đẹp (Sóng Hồng)

Nghị luận: Thơ là sự thể hiện con người và thời đại một cách cao đẹp (Sóng Hồng). Qua bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng và Việt Bắc của Tố Hữu hãy làm sáng tỏ nhận định Mở bài: Bàn về thơ, Xuân Diệu đã từng nói: “Thơ là hiện thực, thơ là cuộc đời,

nghi-luan-nguoi-doc-muon-rang-tho-phai-xuat-phat-tu-thuc-tai-tu-doi-song-nhung-phai-di-qua-mot-tam-hon-mot-tri-tue-va-khi-di-qua-nhu-vay-tam-hon-tri-tue-phai-in-dau-vao-do-that-sau-sac-cang-ca

Nghị luận: Người đọc muốn rằng thơ phải xuất phát từ thực tại, từ đời sống, nhưng phải đi qua một tâm hồn, một trí tuệ và khi đi qua như vậy, tâm hồn, trí tuệ phải in dấu vào đó thật sâu sắc, càng cá thể, càng độc đáo, càng hay (Xuân Diệu)

“Người đọc muốn rằng thơ phải xuất phát từ thực tại, từ đời sống, nhưng phải đi qua một tâm hồn, một trí tuệ và khi đi qua như vậy, tâm hồn, trí tuệ phải in dấu vào đó thật sâu sắc, càng cá thể, càng độc đáo, càng hay” (Xuân Diệu). Trình bày suy

Lên đầu trang