Tháng 10 2016

tran-trong-tho-han-mac-tu
Nghị luận văn học Lớp 11

Biểu tượng trăng trong thơ Hàn Mặc Tử

Biểu tượng trăng trong thơ Hàn Mặc Tử Hàn Mặc Tử đã đến với thơ như một định mệnh. Ông biết làm thơ từ nhỏ, mê văn chương và hay hội đàm với các bậc thi nhân, chí sĩ. Đối với ông làm thơ là đi vào trong cõi mơ ước, trong “huyền diệu”, trong […]

vo-thuong
Sống đẹp mỗi ngày

Sanh diệt vô thường

Phàm là đời người, đã biết là vô thường thì nên sống sao cho có ý nghĩa. Bốn tướng sinh, lão, bệnh, tử tuy có phân biệt song đều cùng một lúc tiến diễn. Nếu tính từ sinh đến diệt là một khoảng thời gian hữu hạn thì khởi sinh là khởi diệt

Lưu Trữ

Bài thơ: Viết cho em

Trong tình yêu không thể nói cho hay là nhận mà nên nói là sự hoán đổi. Trái tim bị tàn phá nhiều hơn là được xây dựng trong tình yêu. Trong cuộc đời người ai cũng ít nhất một lần trải qua cảm giác yêu đương. Cái đích của tình yêu là sự hòa hợp của hai tâm hồn chứ không phải là tài sản.

Tản văn

Ranh giới giữa trống không và sợ hãi

Ranh giới giữa trống không và sợ hãi. Sự lạnh lùng của đêm quả là tàn nhẫn khi ta một mình đối diện với chính mình trong bóng tối vô tận. Khi tất cả xung quanh ta đều im lặng, một cảm giác rợn ngợp nổi lên. Không gian giờ đây quá rộng, vượt qua

tru-tich-khoang-khac-thiemg-lieng-cua-vu-tru
Bài văn thuyết minh

Đêm trừ tịch là gì?

Trừ tịch – khoảng khắc linh thiêng của vũ trụ Đêm trừ tịch chính là đêm ba mươi tháng chạp, đêm cuối cùng của năm cũ. Trừ tịch là khoảng thời gian trước nửa đêm một khắc và kéo dài sang năm mới một khắc. Như vật, trừ tịch chính là thời khắc giao thừa

dong-song-trong-thi-ca
Nghị luận văn học Lớp 11

Hình ảnh dòng sông trong thi ca

Hình ảnh dòng sông trong thi ca. Có thể nói hình ảnh dòng sông là một đề tài lớn trong văn học và cũng là một biểu tượng nghệ thuật có sức biểu cảm cao. Con sông vừa là ngọn nguồn che chở, bao dung, dưỡng nuôi cuộc sống con người và tạo nên biết

hoang-hon-trong-thi-ca
Thơ ca

Hình ảnh bóng hoàng hôn trong thi ca

Hình ảnh bóng hoàng hôn trong thi ca Thật không thể nào nói hết được cảnh sắc mĩ lệ của những buổi hoàng hôn trong thi ca. Không chỉ là khoảnh khắc tuyệt đẹp cuối ngày mà nó còn là biểu tượng của sự tàn phai, u huyền. Khác với buổi trời chiều còn rực

thi-si-bui-giang
Lưu Trữ

Bùi giáng – kẻ điên nhưng không loạn

Ông cố tìm lấy một niềm an lạc trong tâm hồn nhưng bất thành. Quá bất mãn, ông điên với cuộc đời đầy ố bẩn. Ông điên say sưa, điên rực rỡ. Ông buông bỏ tất cả để theo đuổi con điên của mình.

Lên đầu trang