Tháng 9 2022

hoai-thanh-nhan-xet-ve-xuan-dieu-do-la-mot-hon-tho-tha-thiet-rao-ruc-ban-khoan-phan-tich-bai-tho-voi-vang-de-lam-sang-to-dieu-do
Luyện thi HSG Văn 11

Nhận xét về Xuân Diệu, Hoài Thanh viết: Đó là một hồn thơ tha thiết, rạo rực, băn khoăn. Phân tích bài thơ “Vội vàng” để làm sáng tỏ điều đó.

Nhận xét về Xuân Diệu, Hoài Thanh viết: Đó là một hồn thơ tha thiết, rạo rực, băn khoăn (Hoài Thanh). Phân tích bài thơ “Vội vàng” để làm sáng tỏ điều đó. Mở bài: Hồn thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám được Hoài Thanh nhận xét rất chính xác và tinh tế trong […]

bai-10-tri-thuc-ngu-van-tho-sgk-ngu-van-7-tap-2-sach-chan-troi-sang-tao
Ngữ văn 7 Chân Trời Sáng Tạo

Tri thức Ngữ văn Bài 10: Thơ, Ngữ cảnh, Nghĩa của từ (Ngữ văn 7, tập 2, sách Chân trời sáng tạo).

TRI THỨC NGỮ VĂN (Thơ, Ngữ cảnh, Nghĩa của từ) 1. Thơ và sự thể hiện tình cảm, cảm xúc trong thơ. Thơ được sáng tác nhằm bộc lộ tình cảm, cảm xúc của nhà thơ trước những khoảnh khắc của đời sống. Đọc thơ trước hết là tìm hiểu, lắng nghe, chia sẻ những

toi-da-thay-minh-khon-lon
Biểu cảm Lớp 8

Dàn bài: Tôi thấy mình đã khôn lớn.

Dàn bài: Tôi thấy mình đã khôn lớn. Mở bài: – Giới thiệu vào vấn đề: Vào một ngày, tôi bỗng nhận ra sự trưởng thành của mình. Tôi thấy mình đã khôn lớn. Thân bài: 1. Những thay đổi của bản thân. – Ngoại hình: cao lớn hơn, khỏe mạnh hơn. – Khuôn mặt:

vi-sao-phai-biet-song-co-chung-muc
Sống đẹp mỗi ngày

Vì sao phải biết sống có chừng mực?

Vì sao phải biết sống có chừng mực? Làm người phải có chừng mực. Đối nhân xử thế phải có giới hạn. Chừng mực, không phải là khép nép, khép kín. Đó là thước đo quy chuẩn đạo đức làm người. Vừa để đo bản thân, vừa để đo người khác. Sống có chừng mực

lam-nguoi-phai-co-chung-muc
Sống đẹp mỗi ngày

Làm người phải có chừng mực.

Làm người phải có chừng mực. Làm người không tự ti nhưng cũng chớ kiêu ngạo, phải có tấm lòng độ lượng, bên ngoài nhã nhặn bên trong nghiêm chính, trong vuông ngoài tròn. Chúng ta thường nói cứng thì dễ gãy, làm người phải như nước, vừa mạnh mẽ lại ôn hoà. Đạo thành

bai-1-tri-thuc-ngu-van-tho-bon-chu-nam-chu-sgk-ngu-van-7-tap-1-sach-chan-troi-sang-tao
Ngữ văn 7 Chân Trời Sáng Tạo

Tri thức Ngữ văn Bài 1: Thơ bốn chữ, năm chữ; hình ảnh, vần, nhịp, thông điệp trong thơ; phó từ (Ngữ văn 7, tập 1, Chân trời sáng tạo).

TRI THỨC NGỮ VĂN (Thơ bốn chữ, năm chữ; hình ảnh, vần, nhịp, thông điệp trong thơ; phó từ) 1. Thơ bốn chữ, năm chữ. + Thơ bốn chữ là thể thơ mỗi dòng có bốn chữ, thường có nhịp 2/2. + Thơ năm chữ là thể thơ mỗi dòng có năm chữ, thường có

bai-1-viet-mot-bai-tho-bon-chu-hoac-nam-chu-sgk-ngu-van-7-tap-1-sach-chan-troi-sang-tao
Ngữ văn 7 Chân Trời Sáng Tạo

Soạn bài: Viết một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ (Bài 1, Ngữ Văn 7, tập 1, sách Chân trời sáng tạo).

Viết một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ. I. Một số điểm cần lưu ý khi làm một bài thơ:  – Thể hiện cách nhìn, cách cảm nhận, … của người viết về cuộc sống. – Sử dụng từ ngữ, hình ảnh phù hợp để thể hiện cách nhìn, cảm xúc của bản thân

Lên đầu trang