ngu-van-6-canh-dieu

Kế hoạch dạy học môn Ngữ văn 6, Cánh diều

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN 6, CÁNH DIỀU.

TRƯỜNG:THCS …………………………
TỔ: ………………………………………….
Họ và tên giáo viên:………………………

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN (Năm học 2022 – 2023)

  1. Kế hoạch dạy học.
  2. Phân phối chương trình.

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN, LỚP 6 (SÁCH CÁNH DIỀU)

HỌC KỲ I (72 Tiết)

BÀI
(1)
Bài học
(2)
Số tiết
(3)
Mục tiêu cần đạt
(4)
Ghi chú
(5)
 

BÀI MỞ ĐẦU

– Nội dung chính của Sách giáo khoa 

1.2

– HS hiểu được cấu trúc SGK Ngữ văn 6.

– Biết được cấu trúc một bài học và kĩ năng cần đạt,

– Vận dụng vào học chương trình cụ thể.

 

 

– Học đọc. Học viết. Học nói và nghe
– Giới thiệu cấu trúc Sách giáo khoa

1. TRUYỆN (TRUYỀN THUYẾT VÀ CỔ TÍCH)

Đọc hiểu băn bản:

– Thánh Gióng (Truyện cổ tích).

– Thạch sanh (Truyện cổ tích).

3,4,5,6,7– Nhận biết được một số yếu tố hình thức (chi tiết, cốt truyện, nhân vật, yếu tố hoang đường….), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, thái độ người kể,…) của truyện truyền thuyết, cổ tích.

– Sử dụng được từ đơn và các loại từ phức (từ ghép, từ láy) trong hoạt động đọc, viết, nói và nghe.

– Kể lại một truyền thuyết hoặc cổ tích đã học (hoặc đã đọc, đã nghe) bằng các hình thức nói và viết.

– Tự hào về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc; cảm phục và trân trọng người thông minh, có tài.

Thực hành tiếng Việt: Từ đơn, từ phức.8
Thực hành đọc hiểu:

– Sự tích Hồ Gươm (Truyền thuyết).

9,10
Viết: Kể lại một truyền thuyết, cổ tích11,12
Nói và nghe: Kể lại một truyền thuyết, cổ tích13,14

2. THƠ

(THƠ LỤC BÁT)

Đọc hiểu văn bản:

– À ơi tay mẹ (Bình Nguyên).

– Về thăm mẹ (Đinh Nam Khương)

15 -19– Nhận biết được một số yếu tố hình thức (vần, nhịp, dòng và khổ thơ,…), nội dung (đề tài, chủ đề, cảm xúc, ý nghĩa,…) của bài thơ lục bái.

– Nhận biết, nêu được tác dụng của biện pháp ẩn dụ.

– Bước đầu biết làm thơ lục bát.

– Biết kể về một trải nghiệm đáng nhớ.

– Yêu thương người thân, trân trọng tình cảm gia đình

Thực hành tiếng Việt: Ẩn dụ.20
Thực hành đọc hiểu:

– Ca dao Việt Nam.

21, 22.
Viết: Tập làm thơ lục bát23, 24.
Nói và nghe: Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ25, 26

3.

(HỒI KÝ VÀ DU KÝ)

Đọc hiểu văn bản:

+ Trong lòng mẹ (Nguyên Hồng).

+ Đồng Tháp Mười mùa nước nổi (Văn Công Hùng)

27 – 31– Nhận biết được một số yếu tố hình thức (ngôi kể thứ nhất, tính xác thực, cách kể sự việc, hình thức ghi chép,… ), nội dung (đề tài, chủ đề, tình cảm, cảm xúc người viết,…) của hồi kí hoặc du kí.

– Nhận biết, vận dụng từ đa nghĩa, từ đồng âm, từ mượn.

– Viết và kể về một kỉ niệm của bản thân.

– Trân trọng tình mẫu tử và những kỉ niệm thời thơ ấu; yêu thiên nhiên, thích khám phá….

Thực hành tiếng Việt:32
Thực hành đọc hiểu:

+ Thời thơ ấu của Hon- đa.

33, 34
Viết: Viết bài văn kể về một kỉ niệm của bản thân35, 36
Nói và nghe: Kể về một kỉ niệm của bản thân37, 38
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ IÔn tập.39, 40– HS biết hệ thống hóa kiến thức đã học trong 3 bài đầu.

– Hiểu và vận dụng kiến thức đọc hiểu, viết, nói- nghe.

– Đánh giá, điều chỉnh phương pháp học tập hiệu quả.

Kiểm tra.41, 42
Trả bài.43

4. VĂN NGHỊ LUẬN

(NGHỊ LUẬN VĂN HỌC)

Đọc hiểu văn bản:

– Nguyên Hồng- nhà văn của những người…

– Vẻ đẹp của một bài ca dao

44 – 48– Nhận biết được một số yếu tố hình thức (ý kiến, lí lẽ, bằng chứng,…), nội dung (đề tài, vấn đề, tư tưởng, ý nghĩa,…) của văn bản nghị luận văn học.

– Vận dụng hiểu biết về nghĩa của thành ngữ thông dụng, dấu chấm phẩy vào đọc hiểu, viết, nói, nghe

– Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về 1 bài thơ lực bát.

– Biết trình bày ý kiến về một vấn đề

– Ham tìm hiểu và yêu thích văn học

Thực hành tiếng Việt: Thành ngữ thông dụng, Dấu chấm phẩy49
Thực hành đọc hiểu:

– Thánh Gióng – tượng đài vĩnh cửu…

50, 51
Viết: Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về bài thơ lục bát52, 53
Nói và nghe:Trình bày ý kiến về một vấn đề.54.55
5. VĂN BẢN THÔNG TIN (THUẬT LẠI SỰ KIỆN THEO … THỜI GIAN)Đọc hiểu văn bản:

– Hồ Chí Minh và tuyên ngôn Độc lập.

56- 58– Nhận biết được một số yếu tố hình thức (nhan đề, sa pô”, hình ảnh, cách triển khai,…), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa,…) của văn bản thông tin thuật lại một sự kiện, triển khai thông tin theo trật tự thời gian.

– Mở rộng được vị ngữ trong viết và nói.

– Viết được văn bản thuyết minh thuật lại 1 sự kiện.

– Trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của1 sự kiện lịch sử.

– Tự hào về lịch sử dân tộc; quan tâm đến những sự kiện nổi bật của địa phương, đất nước và thế giới;..

– Diễn biến Chiến dich Điện Biên Phủ.59.60
Thực hành tiếng Việt: Mở rộng được vị ngữ.61
Thực hành đọc hiểu:

– Giờ Trái Đất.

62.63
Viết: Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện64.65
Nói và nghe: Trao đổi, thảo luận về ý nghĩa một sự kiện…66.67

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA

Ôn tập học kỳ I (Đọc hiểu, tiêng Việt).68.69– HS biết hệ thống hóa kiến thức đã học trong học kì 1.

– Hiểu và vận dụng kiến thức đọc hiểu, viết, nói- nghe.

– Đánh giá, điều chỉnh phương pháp học tập hiệu quả cho học kì 2.

Ôn tập học kỳ I (viết, nói và nghe).
Kiểm tra, đánh giá học kỳ 2.70.71
Trả bài ..72

HỌC KỲ II (68 Tiết)

BÀIBài họcSố tiếtMục tiêu cần đạtGhi chú
6. TRUYỆN (TRUYỆN ĐỒNG THOẠI, …)Đọc hiểu văn bản:

– Bài học đường đời đầu tiên.

– Ông lão đánh cá và con cá vàng.

73 – 77– Nhận biết được một số yếu tố hình thức (nhân vật, cốt truyện, người kế ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba,…), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa,…) của truyện đồng thoại; truyện của Pu- skin và An- đéc- xen.

– Mở rộng được chủ ngữ trong viết và nói.

– Kế lại một trải nghiệm đáng nhớ.

– Trân trọng những ước mơ đẹp đẽ và cảm thông với người có số phận bất hạnh; biết nhận và sửa lỗi…

Thực hành tiếng Việt: Mở rộng thành phần chủ ngữ.78
Thực hành đọc hiểu:

– Cô bé bán diêm (An-đec-xen).

79, 80
Viết: Viết bài văn kể lại trải nghiệm đáng nhớ.81, 82
Nói và nghe: Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ.83, 84

7. THƠ

(THƠ CÓ YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ)

Đọc hiểu văn bản:

– Đêm nay Bác không ngủ (Minh Huệ).

– Lượm (Tố Hữu).

85-89– Nhận biết được đặc điểm hình thức (vần, nhịp, biện pháp tu từ, yếu tố tự sự và miêu tả,…), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa,…) của thơ sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả.

– Nhận biết, chỉ ra được tác dụng của biện pháp hoán dụ.

– Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ ..

– Bước đầu biết trình bày ý kiến về một vấn đề.

– Biết trân trọng những suy nghĩ, hành động dũng cảm; yêu quý và tự tin vào những giá trị của bản thân.

Thực hành tiếng Việt: Biện pháp hoán dụ.90
Thực hành đọc hiểu:

Gấu con chân vòng kiềng.

91, 92
Viết: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ.93, 94
Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề.95, 96

8. VĂN BẢN NGHỊ LUẬN

(NGHỊ LUẬN XÃ HỘI)

Đọc hiểu văn bản:

– Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật.

– Khan hiếm nước ngọt.

97-101– Nhận biết được một số yếu tố hình thức (ý kiến, lí lẽ, bằng chứng,…), nội dung (đề tài, vấn đề, tư tưởng, ý nghĩa,…) của các văn bản nghị luận xã hội.

– Vận dụng được những hiểu biết về văn bản, đoạn văn và một số từ Hán Việt thông dụng vào đọc, viết, nói và nghe.

– Bước đầu biết trình bày ý kiến về một hiện tượng trong đời sống.

– Biết yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường sống.

Thực hành tiếng Việt: Văn bản; Đoạn văn; Từ hán Việt.102
Thực hành đọc hiểu:

– Tại sao nên có vật nuôi trong nhà?

103, 104
Viết: trình bày ý kiến về một hiện tượng.105, 106
Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một hiện tượng.107, 108
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ IIÔn tập.109– Biết hệ thống hóa kiến thức đã học trong 3 bài đầukì 2

– Hiểu và vận dụng kiến thức đọc hiểu, viết, nói- nghe.

– Đánh giá, điều chỉnh phương pháp học tập hiệu quả.

Kiểm tra.110, 111
Trả bài.112

9. TRUYỆN

(TRUYỆN NGẮN)

Đọc hiểu văn bản:

– Bức tranh của em gái tôi (Tạ Duy Anh).

– Điều không tình trước (Nguyễn Nhật Ánh)

113 – 117– Hiểu được một số yếu tố hình thức (đặc điểm nhân vật, lời người kể chuyện và lời nhân vật,…), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa,…) của các truyện ngắn.

– Nhận biết được đặc điểm và chức năng của trạng ngữ, vận dụng được trạng ngữ vào đọc, viết, nói và nghe.

– Viết được bài văn tả cảnh sinh hoạt.

– Biết thảo luận nhóm về một vấn đề.

– Biết yêu thương, chia sẻ, cảm thông, nhân hậu, bao dung

Thực hành tiếng Việt: Trạng ngữ.118
Thực hành đọc hiểu:

Chích bông ơi!

119,120
Viết: Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt.121, 122
Nói và nghe: Thảo luận nhóm về một vấn đề.123, 124

10. VĂN BẢN THÔNG TIN

(THUẬT … NGUYÊN NHÂN- KẾT QUẢ)

Đọc hiểu văn bản:

– Phạm Tuyên và ca khúc mừng chiến thắng.

– Điều gì giúp bóng đá Việt Nam chiến thắng ?

125 – 129– Nhận biết được một số yếu tố hình thức (nhan đề, bố cục, sa pô, hình ảnh, cách triển khai,…), nội dung (đề tài, vấn đề, ý nghĩa) của VB thông tin thuật lại một sự kiện…

– Nhận biết, sử dụng được công dụng của dấu ngoặc kép; biết lựa chọn từ ngữ và cấu trúc câu.

– Tóm tắt được văn bản …; viết được biên bản..

– Biết thảo luận nhóm về một vấn đề.

– Trung thực, trách nhiệm trong truyền đạt thông tin.

Thực hành tiếng Việt: Dấu ngoặc kép.130
Thực hành đọc hiểu:

Những phát minh tình cờ và bất ngờ.

131, 132
Viết: Tóm tắt văn bản thông tin.133, 134
Nói và nghe: Thảo luận nhóm về một vấn đề.135, 136

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA

Ôn tập học kỳ II (Đọc hiểu, Tiếng Việt)137– HS biết hệ thống hóa kiến thức đã học trong học kì 2.

– Hiểu và vận dụng kiến thức đọc hiểu, viết, nói- nghe.

– Đánh giá kết quả học tập bộ môn.

– Đề ra phương hướng học tập trong hè.

Ôn tập học kỳ II (viết, nói và nghe)
Kiểm tra, đánh giá học kỳ 2138.139
Trả bài.140

 

TỔ TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)

………………………………………

…….., ngày ….. tháng …. năm…..

GIÁO VIÊN

(Ký và ghi rõ họ tên)

…………………………………………

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Lên đầu trang