Danh mục bài học Ngữ văn 8, tập 1, Kết nối tri thức

danh-muc-bai-hoc-ngu-van-8-hoc-ki-1-ket-noi-tri-thuc

Danh mục bài học Ngữ văn 8, Học kì 1, Kết nối tri thức.

HỌC KÌ I (72 tiết)

Bài 1. Câu chuyện của lịch sử.

Tri thức ngữ văn:

  • Truyện lịch sử.
  • Chủ đề của tác phẩm văn học.
  • Biệt ngữ xã hội.

Đọc:

  • Văn bản: Lá cờ thêu sáu chữ vàng (Nguyễn Huy Tưởng)
  • Văn bản: Quang Trung đại phá quân Thanh (trích Hoàng Lê nhất thống chí, Ngô gia văn phái).
  • Văn bản: Ta đi tới (Tố Hữu)

Thực hành tiếng Việt:

  • Biệt ngữ xã hội.

Viết:

  • Viết bài văn kể lại một chuyến đi (tham quan một di tích lịch sử, văn hoá)

Nói và nghe:

  • Trình bày bài giới thiệu ngắn về một cuốn sách (cuốn truyện lịch sử).

Thực hành đọc:

  • Minh Sư (Thái Bá Lợi)

Bài 2. Vẻ đẹp cổ điển.

Đọc:

  • Văn bản: Thu điếu (Nguyễn Khuyến).
  • Văn bản: Thiên Trường vãn vọng (Ngắm cảnh Thiên Trường trong buổi chiều tà,Trần Nhân Tông).
  • Văn bản: Ca Huế trên sông Hương (Minh Huệ).

Thực hành tiếng Việt:

  • Biện pháp tu từ.

Viết:

  • Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật)

Nói và nghe:

  • Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (một sản phẩm văn hoá truyền thống trong cuộc sống hiện tại)

Thực hành đọc:

  • Qua đèo Ngang (bà Huyện Thanh Quan).

Bài 3. Lời sông núi.

Tri thức Ngữ văn:

  • Luận đề, luận điểm trong văn banrn nghị luận.
  • Mối liên hệ giữa luận đề, luận điểm, lí lẽ, bằng chứng trong văn bản nghị luận.
  • Đoạn văn diễn dịch, quy nạp, song song, phối hợp.

Đọc:

  • Văn bản: Hịch tướng sĩ (Hịch tướng sĩ văn, Trần Quốc Tuấn).
  • Văn bản: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Hồ Chí Minh).
  • Văn bản: Nam quốc sơn hà.

Thực hành tiếng Việt:

  • Đoạn văn diễn dich và đoạn vănquy nạp.
  • Đoạn văn song song và đoạn văn phối hợp.

Viết:

  • Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (con người trong mối quan hệ với xã hội, cộng đồng, đất nước)

Nói và nghe:

  • Thảo luận về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (ý thức trách nhiệm với cộng đồng của học sinh)

Thực hành đọc:

  • Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu, Lý Công Uẩn)

Kiểm tra giữa học kì I

Bài 4. Tiếng cười trào phúng trong thơ.

Tri thức Ngữ văn:

  • Thơ trào phúng.
  • Từ Hán Việt.
  • Sắc thái nghĩa của từ ngữ.

Đọc:

  • Văn bản: Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu.
  • Văn bản: Lai Tân (trích Nhật ký trong tù, Hồ Chí Minh).
  • Văn bản: Một số giọng điệu của tiếng cười trong thơ trào phúng.

Thực hành tiếng Việt:

  • Nghĩa của một số từ, thành ngữ Hán Việt.

Viết:

  • Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (thơ trào phúng)

Nói và nghe:

  • Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (ý nghĩa của tiếng cười trong đời sống).

Thực hành đọc:

  • Vịnh cây vong (Nguyễn Công Trứ).

Bài 5. Những câu chuyện hài.

Tri thức Ngữ văn:

  • Hài kịch.
  • Truyện cười.
  • Câu hỏi tu từ.
  • Nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn của câu.

Đọc:

  • Văn bản: Trưởng giả học làm sang (Molie).
  • Văn bản: Chùm truyện cười dân gian Việt Nam.
  • Văn bản: Chùm ca dao trào phúng.

Thực hành tiếng Việt:

  • Câu hỏi tu từ.
  • Nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn của câu.

Viết:

  • Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (một thói xấu của con người trong xã hội hiện đại)

Nói và nghe:

  • Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (một thói xấu của con người trong xã hội hiện đại)

Thực hành đọc:

  • Giá không có ruồi (Azit Nexin)

Ôn tập cuối học kì I.

Chia sẻ bài viết:

Hãy bình luận đầu tiên

Để lại một phản hồi

Thư điện tử của bạn sẽ không được hiện thị công khai.