Luyện thi HSG Văn 11

norman-kusin-viet-cai-chet-khong-phai-la-dieu-mat-mat-lon-nhat-trong-cuoc-doi-su-mat-mat-lon-nhat-la-de-tam-hon-tan-lui-ngay-khi-con-song

Norman Kusin viết: Cái chết không phải là điều mất mát lớn nhất trong cuộc đời, sự mất mát lớn nhất là để tâm hồn tàn lụi ngay khi còn sống.

Cái chết không phải là điều mất mát lớn nhất trong cuộc đời, sự mất mát lớn nhất là để tâm hồn tàn lụi ngay khi còn sống (Norman Kusin). Dàn bài 1: I. Mở bài: – Bàn về những điều mất mát lớn nhất trong cuộc sống, bên cạnh những người cho rằng đó […]

lam-ro-phong-cach-xuan-dieu-qua-nhan-dinh-cai-quan-trong-trong-tai-nang-van-hoc-la-tieng-noi-cua-minh-la-cai-giong-rieng-biet-cua-chinh-minh-khong-the-tim-thay-trong-co-hong-cua-bat-ki-mot-nguoi-na

Làm rõ phong cách Xuân Diệu qua nhận định: “Cái quan trọng trong tài năng văn học là tiếng nói của mình, là cái giọng riêng biệt của chính mình không thể tìm thấy trong cổ họng của bất kì một người nào khác”

Nhà văn I.X Tuốc- ghê- nhép cho rằng: “Cái quan trọng trong tài năng văn học là tiếng nói của mình, là cái giọng riêng biệt của chính mình không thể tìm thấy trong cổ họng của bất kì một người nào khác”. Anh/chị hãy phân tích một số bài thơ tiêu biểu của Xuân

chung-minh-lao-dong-la-nguon-goc-cua-van-nghe

Nghị luận: Chỉ có người nào nói được với mọi người những điều mới mẻ, có ý nghĩa và thú vị, nhìn thấy những gì mà người khác không nhận ra, người đó mới có thể là nhà văn

Trong bài Truyện ngắn đầu tiên, K. Pauxtopxki cho rằng: “Chỉ có người nào nói được với mọi người những điều mới mẻ, có ý nghĩa và thú vị, nhìn thấy những gì mà người khác không nhận ra, người đó mới có thể là nhà văn”. (“Bông hồng vàng và bình minh mưa”, NXB

lam-ro-nhan-dinh-mot-cuoc-tham-hiem-thuc-su-khong-phai-o-cho-can-mot-vung-dat-moi-ma-can-mot-doi-mat-moi

Làm rõ nhận định: Một cuộc thám hiểm thực sự không phải ở chỗ cần một vùng đất mới mà cần một đôi mắt mới

Bàn về lao động nghệ thuật của nhà văn, Mác-xen Pruxt cho rằng: “Một cuộc thám hiểm thực sự không phải ở chỗ cần một vùng đất mới mà cần một đôi mắt mới”. Anh/chị hãy trình bày ý kiến của mình về nhận định trên? 1. Giải thích vấn đề. – “Cuộc thám hiểm

van-hoc-la-phuong-cach-an-toan-nhat-de-vuot-qua-moi-ranh-gioi-olga-tokarczuk

Nghị luận: Văn học là phương cách an toàn nhất để vượt qua mọi ranh giới (Olga Tokarczuk)

Văn học là phương cách an toàn nhất để vượt qua mọi ranh giới (Olga Tokarczuk). Anh/chị có đồng ý với quan điểm trên hay không? Hãy viết bài văn trình bày câu trả lời của mình. 1. Giải thích: – “Ranh giới”: là những giới hạn, hạn định, rào cản. “Ranh giới” ở đây

ve-dep-phong-cach-nha-nho-qua-bai-ca-ngat-nguong-va-bai-ca-ngan-di-tren-cat

Vẻ đẹp phong cách nhà Nho trong Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ và Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát.

Vẻ đẹp phong cách nhà Nho trong Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ và Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát. Văn học trung đại Việt Nam để lại dấu ấn khó quên trong lòng bạn đọc với những tinh hoa của thời đại như danh nhân văn hóa

qua-bai-tho-tuong-tu-nguyen-binh-lam-sang-to-y-kien-doc-mot-cau-tho-hay-nghia-la-ta-gap-go-mot-tam-hon-con-nguoi

Qua bài thơ Tương tư của Nguyễn Bính, hãy làm sáng tỏ ý kiến: Đọc một câu thơ nghĩa là ta gặp gỡ một tâm hồn con người.

Qua bài thơ Tương tư của Nguyễn Bính), hãy làm sáng tỏ ý kiến: Đọc một câu thơ nghĩa là ta gặp gỡ một tâm hồn con người (Anatôle France). * Hướng dẫn làm bài: Mở bài: – Giới thiệu ý kiến: Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn

qua-bai-tho-tuong-tu-cua-nguyen-binh-lam-sang-to-nhan-dinh-phat-trien-trong-su-ke-thua-va-cach-tan-la-mot-trong-nhung-quy-luat-tat-yeu-cua-van-hoc

Qua bài thơ Tương tư của Nguyễn Bính làm sáng tỏ nhận định: Phát triển trong sự kế thừa và cách tân là một trong những quy luật tất yếu của văn học.

Qua bài thơ Tương tư của Nguyễn Bính làm sáng tỏ nhận định: Phát triển trong sự kế thừa và cách tân là một trong những quy luật tất yếu của văn học. * Hướng dẫn làm bài: 1. Giải thích nhận định. – Tính kế thừa: Lich sử văn học phát triển trong sự

suy-nghi-cua-anh-chi-ve-y-kien-xuan-dieu-ket-hop-truyen-thong-va-hien-dai-de-sang-tao

Suy nghĩ của anh/chị về ý kiến: Xuân Diệu kết hợp truyền thống và hiện đại để sáng tạo.

Suy nghĩ của anh / chị về ý kiến: Xuân Diệu kết hợp truyền thống và hiện đại để sáng tạo. * Hướng dẫn làm bài: – Xuân Diệu có sự kết hợp truyền thống và hiện đại, Đông và Tây vì vừa ảnh hưởng chất đồ nghệ của cha, chất dân ca của mẹ,

Lên đầu trang