»» Nội dung bài viết:
Soạn bài Ngữ Văn 11 (Kết Nối Tri Thức) – Đầy đủ, chi tiết.
HỌC KỲ 1.
Bài 1: Câu chuyện và điểm nhìn trong truyện kể.
- Tri thức Ngữ văn bài 1.
- Vợ nhặt (Kim Lân)
- Chí Phèo (Nam Cao)
- Thực hành tiếng Việt: Đặc điểm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
- Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm truyện (Những đặc điểm trong cách kể của tác giả).
- Thuyết trình về nghệ thuật kể chuyện trong một tác phẩm truyện.
- Củng cố, mở rộng kiến thức bài 1.
- Thực hành đọc: Cải ơi (Nguyễn Ngọc Tư).
Bài 2: Cấu tứ và hình ảnh trong thơ trữ tình.
- Tri thức Ngữ văn bài 2.
- Nhớ đồng (Tố Hữu).
- Tràng giang (Huy Cận).
- Con đường mùa đông (A. Puskin).
- Thực hành Tiếng Việt: Một số hiện tượng phá vỡ những quy tác ngôn ngữ thông thường.
- Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm thơ (Tìm hiểu cấu tứ và hình ảnh của tác phẩm).
- Giới thiệu về một tác phẩm nghệ thuật.
- Củng cố, mở rộng kiến thức bài 2.
- Thực hành đọc: Thời gian (Văn Cao).
Bài 3: Cấu trúc của văn bản nghị luận.
- Tri thức Ngữ văn bài 3.
- Cầu hiền chiếu (Ngô Thì Nhậm).
- Tôi có một ước mơ (Mác-tin Lu-thơ Kinh)
- Một thời đại trong thi ca (Hoài Thanh)
- Thực hành tiếng Việt: Đặc điểm cơ bản của ngôn ngôn nói và ngôn ngữ viết (tiếp theo)
- Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội (Con người với cuộc sống xung quanh).
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến đánh giá, bình luận về một vấn đề xã hội.
- Củng cố, mở rộng kiến thức bài 3.
- Thực hành đọc: Tiếp xúc với tác phẩm (Thái Bá Vân).
Bài 4: Tự sự trong truyện thơ dân gian và trong thơ trữ tình
- Tri thức Ngữ văn bài 4.
- Lời tiễn dặn (Truyện thơ dân tộc Thái)
- Dương phụ hành (Cao Bá Quát)
- Thuyền và biển (Xuân Quỳnh)
- Thực hành Tiếng Việt: Lỗi về thành phần câu và cách sửa.
- Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội (Hình thành lối sống tích cực trong xã hội hiện đại).
- Thảo luận về một vấn đề trong đời sống (Hình thành lối sống tích cực trong xã hội hiện đại).
- Củng cố, mở rộng bài 4.
- Thực hành đọc: Nàng Ờm nhắn nhủ (Truyện thơ dân tộc Mường).
Bài 5: Nhân vật và xung đột trong bi kịch.
- Tri thức Ngữ văn bài 5.
- Sống, hay không sống – đó là vấn đề (Trích kịch Hăm-lét, William Shakespeare)
- Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (trích Kịch Vũ Như Tô, Nguyễn Huy Tưởng)
- Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên, xã hội.
- Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề đáng quan tâm (Kết hợp phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ)
- Củng cố, mở rộng kiến thức bài 5.
- Thực hành đọc: Prô-mê-tê bị xiềng (Thần thoại Hy Lạp)
Ôn tập học kì 1.
HỌC KỲ 2.
Bài 6: Nguyễn Du – “Những điều trông thấy mà đau đớn lòng”.
- Tri thức Ngữ văn bài 6.
- Tác giả Nguyễn Du.
- Trao duyên (trích Truyện Kiều, Nguyễn Du).
- Độc Tiểu Thanh kí (Nguyễn Du).
- Thực hành tiếng Việt: Biện pháp tu từ lặp cấu trúc và biện pháp tu từ đối.
- Viết văn bản thuyết minh về một tác phẩm văn học.
- Giới thiệu về một tác phẩm văn học.
- Củng cố, mở rộng kiến thức bài 6.
- Thực hành đọc: Chí khí anh hùng (trích Truyện Kiều, Nguyễn Du).
- Thực hành đọc: Mộng đắc thái liên (Nguyễn Du).
Bài 7: Ghi chép và tưởng tượng trong kí.
- Tri thức Ngữ văn bài 7.
- Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Hoàng Phủ Ngọc Tường).
- “Và tôi vẫn muốn mẹ…” (A-lếch-xi-ê-vích).
- Cà Mau quê xứ (Trần Tuấn).
- Thực hành Tiếng Việt: Một số hiện tượng phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ thông thường.
- Viết văn bản thuyết minh về một sự vật, hiện tượng trong đời sống xã hội.
- Thảo luận, tranh luận về một vấn đề trong đời sống.
- Củng cố, mở rộng kiến thức bài 7.
- Thực hành đọc: Cây diêm cuối cùng (Cao Huy Thuần).
Bài 8: Cấu trúc của văn bản thông tin.
- Tri thức Ngữ văn bài 8.
- Nữ phóng viên đầu tiên (Trần Nhật Vy).
- Trí thông minh nhân tạo (Trích 50 ý tưởng về tương lai – Ti-sát Oát-xơn – Richard Watson)
- Pa-ra-lim-pích (Paralympic): Một lịch sử chữa lành những vết thương (Huy Đăng).
- Thực hành Tiếng Việt: Sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ
- Viết văn bản thuyết minh về một sự vật, hiện tượng trong tự nhiên.
- Tranh biện về một vấn đề trong đời sống.
- Củng cố, mở rộng kiến thức bài 8.
- Thực hành đọc: Ca nhạc ở Miệt Vườn (Sơn Nam).
Bài 9: Lựa chọn và hành động.
- Tri thức Ngữ văn bài 9.
- Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ).
- Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu)
- Cộng đồng và cá thể (An-be Anh-Xtanh)
- Thực hành tiếng Việt: Cách giải thích nghĩa của từ.
- Viết một văn bản nghị luận về một tác phẩm nghệ thuật.
- Giới thiệu về một tác phẩm nghệ thuật (tiếp theo).
- Củng cố, mở rộng kiến thức bài 9.
- Thực hành đọc: “Làm việc” cũng là “làm người” (Giản Tư Trung).