Ngữ văn 8 Cánh Diều

bai-3-van-ban-thuyet-minh-giai-thich-mot-hien-tuong-tu-nhien-ngu-van-8-canh-dieu

Soạn bài: Văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên (Bài 3, Ngữ văn 8, tập 1, Cánh Diều)

Văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên. I. Định hướng. 1. Khái niệm. – Văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên là loại văn bản thông tin nhằm giới thiệu những hiểu biết khoa học cơ bản về hiện tượng đó. Nội dung chính của loại văn […]

bai-3-van-ban-kien-nghi-ve-mot-van-de-doi-song-ngu-van-8-canh-dieu

Soạn bài: Văn bản kiến nghị về một vấn đề đời sống (Bài 3, Ngữ văn 8, tập 1, Cánh Diều)

Văn bản kiến nghị về một vấn đề đời sống. I. Định hướng. 1. Trong đời sống hằng ngày, có rất nhiều nhu cầu, quyền lợi chính đáng của cá nhân hay tập thể cần được tôn trọng, đáp ứng. Viết văn bản gửi tới cá nhân hoặc tổ chức có thẩm quyền để nêu

bai-3-tom-tat-noi-dung-thuyet-minh-giai-thich-mot-hien-tuong-tu-nhien-ngu-van-8-canh-dieu

Soạn bài: Tóm tắt nội dung thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên (Bài 3, Ngữ văn 8, tập 1, Cánh Diều)

Tóm tắt nội dung thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên. I. Định hướng. 1. Khi nghe người khác thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên, để nắm được nội dung thông tin, cần biết tóm tắt ý chính của người nói. Tóm tắt ý chính của nội dung bài nói

bai-3-vi-sao-chim-bo-cau-khong-bi-lac-duong-theo-hoan-tan-tran-thuy-hoa-ngu-van-8-canh-dieu

Soạn bài: Vì sao chim bồ câu không bị lạc đường (theo Hoàn Tân, Trần Thúy Hoa) (Bài 3, Ngữ văn 8, tập 1, Cánh Diều)

Thực hành đọc: Vì sao chim bồ câu không bị lạc đường (theo Hoàn Tân, Trần Thúy Hoa) Câu 1. Mục đích chính của văn bản trên là gì? A. Giải thích hiện tượng chim bồ câu có khả năng nhớ đường trở về tổ cực kì tốt B. Giới thiệu về hiện tượng chim

bai-3-on-tap-va-huong-dan-tu-hoc-ngu-van-8-canh-dieu

Soạn bài: Ôn tập kiến thức và hướng dẫn tự học Bài 3 (Ngữ văn 8, tập 1, Cánh Diều)

Ôn tập kiến thức và hướng dẫn tự học. Câu 1. Tìm hiểu một số hiện tượng tự nhiên mà em thấy cần thuyết minh giải thích. Trao đổi với người thân hoặc bạn bè về hiện tượng tự nhiên ấy. Trả lời: – Một số hiện tượng tự nhiên: + Hiện tượng nhật thực,

bai-4-kien-thuc-ngu-van-ngu-van-8-canh-dieu

Soạn bài: Kiến thức Ngữ văn bài 4: Hài kịch và truyện cười (Ngữ văn 8, tập 1, Cánh Diều)

Soạn bài: Kiến thức Ngữ văn bài 4: Hài kịch và truyện cười (Ngữ văn 8, tập 1, Cánh Diều) 1. Hài kịch. – Hài kịch là thể loại kịch dùng tiếng cười để châm biến, đả kích, phê phán những thói hư tật xấu, cái lố bịch, lỗi thời,…trong đời sống. Tiếng cười trong

bai-4-doi-ten-cho-xa-luu-quang-vu-ngu-van-8-canh-dieu

Soạn bài: Đổi tên cho xã (Lưu Quang Vũ) (Bài 4, Ngữ văn 8, tập 1, Cánh Diều)

Bài 4. Đổi tên cho xã (Lưu Quang Vũ) (Ngữ văn 8, Cánh Diều) * Nội dung chính: Văn bản Đổi tên cho xã viết về câu chuyện xã Cà Hạ đổi tên thành xã Hùng Tâm. Qua vở kịch phê phán thói háo danh, thích khoa trương, “bệnh” thành tích,… của tất cả mọi

bai-4-cai-kinh-a-dit-ne-xin-ngu-van-8-canh-dieu

Soạn bài: Cái kính (A-dít Nê-xin) (Bài 4, Ngữ văn 8, tập 1, Cánh Diều)

Cái kính (A-dít Nê-xin) (Ngữ văn 8, Cánh Diều) * Nội dung chính: Truyện “Cái kính” kể lại câu chuyện một người bị “bệnh” tưởng, mắt bình thường nhưng vì ám ảnh mắt mình bị bệnh nên đi khám bác sĩ. Mỗi bắc sĩ phán một kiểu khác nhau, ngược nhau cho đến khi anh

nghia-tuong-minh-va-nghia-ham-an-ngu-van-8-canh-dieu

Soạn bài: Thực hành Tiếng Việt Bài 4: Nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn (Bài 4, Ngữ văn 8, tập 1, Cánh Diều)

Nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn (Ngữ văn 8, Cánh Diều) Câu 1: Xác định nghĩa hàm ẩn của những câu dưới đây: a. Nói thật với ông: Chú em rể tôi vừa trúng chủ tịch huyện, chú ấy nể tôi lắm. (Lưu Quang Vũ) b. Thằng cha lang băm nào cho anh đơn

bai-4-ong-giuoc-danh-mac-le-phuc-mo-li-e-ngu-van-8-canh-dieu

Soạn bài: Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục (Mô-li-e) (Bài 4, Ngữ văn 8, tập 1, Cánh Diều)

Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục (Mô-li-e) (Ngữ văn 8, Cánh Diều) * Nội dung chính: Văn bản Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục khắc họa tính cách lố lăng của một tên trưởng giả đã dốt nát còn đòi học làm sang, tạo nên tiếng cười cho đọc giả. 1. Chuẩn bị – Đọc trước văn

Lên đầu trang