Danh nhân

Trạng nguyên Bạch Liêu.

Bạch Liêu Bài viết Thảo luận Đọc Sửa đổi Sửa mã nguồn Xem lịch sử Thêm Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Đối với các định nghĩa khác, xem Bạch Liêu (định hướng). Bạch Liêu (chữ Hán: 白遼, một số tài liệu ghi là Bạch Liên[cần dẫn nguồn]) sinh năm 1236[cần dẫn nguồn] quê ở […]

Trạng nguyên Trần Cố.

Trần Cố (chữ Hán: 陳固, ? – ?), người xã Phạm Triền, huyện Thanh Miện, phủ Hạ Hồng[1] (nay là thôn Phạm Lý, xã Ngô Quyền, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương), đỗ Kinh trạng nguyên khoa Bính Dần, năm Thiệu Long thứ 9 (1266), đời Trần Thánh Tông[2], cùng khoa với Trại trạng nguyên

Trạng nguyên Trương Xán.

Trương Xán Bài viết Thảo luận Đọc Sửa đổi Sửa mã nguồn Xem lịch sử Thêm Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Trương Xán (chữ Hán: 張燦, 1227 – ?) là Trạng nguyên thứ 3 trong lịch sử khoa cử của Việt Nam. Ông quê ở xã Hoành Bồ, huyện Quảng Trạch, châu Bố Chính[1],

Trạng nguyên Nguyễn Hiền.

Nguyễn Hiền Bài viết Thảo luận Đọc Sửa đổi Sửa mã nguồn Xem lịch sử Thêm Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin

Trạng nguyên Lưu Miễn.

Lưu Miễn quê ở thôn Vĩnh Trị, xã Hoằng Quang, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa ngày nay,[1] là anh trai của Lưu Diễm, thủ khoa khoa thi năm 1232.[2] Năm 1239, Lưu Miễn đỗ đệ nhất giáp kỳ thi Thái học sinh năm Kỷ Hợi (niên hiệu Thiên Ứng Chính Bình thứ 8)[3][4], đời

Trạng nguyên Trương Hanh.

Trạng nguyên Trương Hanh. Trương Hanh (chữ Hán: 張亨; 1200-?), là người đỗ đệ nhất giáp kỳ thi Thái học sinh năm Kiến Trung thứ 8 (Nhâm Thìn, 1232),[1][2] đời vua Trần Thái Tông, cùng Lưu Diễm. Đỗ đệ nhị giáp khoa thi này là Đặng Diễn, Trịnh Phẫu còn đệ tam giáp là Trần

Lên đầu trang