Ngữ văn 6 Kết Nối Tri Thức

bai-8-viet-bai-van-trinh-bay-y-kien-ve-mot-hien-tuong-doi-song-ngu-van-6-ket-noi-tri-thuc

Soạn bài: Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống (Bài 8, Ngữ văn 6, tập 2, Kết nối tri thức)

Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống. Đề bài: Xem người ta kià! và Hai loại khác biệt là những văn bản nghị luận. Vấn đề được nêu và bàn luận trong đó rất gần gũi với đời sống của mỗi người. Hằng ngày, xung quanh chúng ta còn […]

trinh-bay-y-kien-ve-mot-hien-tuong-doi-song-ngu-van-6-ket-noi-tri-thuc

Soạn bài: Trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống (Bài 8, Ngữ văn 6, tập 2, Kết nối tri thức)

Trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống. Đề bài: Trong sinh hoạt, học tập hằng ngày, có nhiều hiện tượng (vấn đề) này sinh, chẳng hạn: quan hệ bạn bè, cách chọn sách để đọc, yêu cầu bảo vệ môi trường… Những hiện tượng (vẫn đề) đó tác động đến đời sống

bai-8-cung-co-mo-rong-ngu-van-6-ket-noi-tri-thuc

Soạn bài: Củng cố, mở rộng kiến thức bài 8 (Ngữ văn 6, tập 2, Kết nối tri thức)

Củng cố, mở rộng. Câu 1. a. Vì sao việc khẳng định cái riêng của mỗi người luôn là điều cần thiết? – Cái riêng của mỗi người luôn là điều cần thiết. Bởi vì chính cái riêng, sự độc đáo trong mỗi một con người sẽ làm cho một tập thể, cộng đồng trở nên

bai-8-tieng-cuoi-khong-muon-nghe-ngu-van-6-ket-noi-tri-thuc

Soạn bài: Tiếng cười không muốn nghe (Bài 8, Ngữ văn 6, tập 2, Kết nối tri thức)

Đọc mở rộng: Tiếng cười không muốn nghe. 1. Sự vô lí của hành động cười nhạo. – Người cười cảm thấy mình ở một vị trí rất cao, tự cho mình cái quyền phán xét, cợt nhạo kẻ khác. – Lí do để cười thì muôn hình vạn trạng: 1 sai phạm, 1 lỗi

bai-9-thuc-hanh-tieng-viet-liet-ke-ngu-van-6-ket-noi-tri-thuc

Soạn bài: Thực hành Tiếng Việt bài 9: Liệt kê (Bài 9, Ngữ văn 6, tập 2, Kết nối tri thức)

Thực hành Tiếng Việt: Liệt kê. Câu 1. Nêu bằng chứng cụ thể để khẳng định Trái đất – cái nôi của sự sống là một văn bản? Trả lời: Những bằng chứng để khẳng định Trái đất – cái nôi của sự sống là một văn bản: – Có bố cục văn bản mạch

bai-9-thuc-hanh-tieng-viet-tu-muon-ngu-van-6-ket-noi-tri-thuc

Soạn bài: Thực hành Tiếng Việt bài 9 (tt): Từ mượn (Bài 9, Ngữ văn 6, tập 2, Kết nối tri thức)

Thực hành Tiếng Việt Từ mượn. Câu 1. Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu: Do kế hoạch phát triển công nghiệp thiếu bền vững, Trái Đất đang nóng dần lên, băng Bắc Cực và Nam Cực đang tan chảy, khiến nước biển dâng cao, nhấn chìm nhiều thành phố, làng mạc,

bai-9-tom-tat-bang-so-do-noi-dung-cua-mot-van-ban-don-gian-ngu-van-6-ket-noi-tri-thuc

Soạn bài: Tóm tắt bằng sơ đồ nội dung của một văn bản đơn giản (Bài 9, Ngữ văn 6, tập 2, Kết nối tri thức)

Tóm tắt bằng sơ đồ nội dung của một văn bản đơn giản. 1. Trước khi tóm tắt. – Xác định đúng nội dung cốt lõi của văn bản và hệ thống ý triển khai nội dung đó. – Lựa chọn từ khóa phản ánh nội dung cốt lõi và các ý triển khai đã

bai-9-cung-co-mo-rong-ngu-van-6-ket-noi-tri-thuc

Soạn bài: Củng cố, mở rộng kiến thức bài 9 (Ngữ văn 6, tập 2, Kết nối tri thức)

Củng cố, Mở rộng. Câu 1. Văn bản Nội dung Loại văn bản Hình thức văn bản Trái Đất – môi trường Văn bản thông tin Văn bản văn học Văn bản chỉ có kênh chữ Văn bản đa phương thức Trái Đất – cái nôi của sự sống X X X Các loài chung

bai-9-doc-mo-rong-ngu-van-6-ket-noi-tri-thuc

Soạn bài: Đọc mở rộng kiến thức bài 9 (Ngữ văn 6, tập 2, Kết nối tri thức)

Đọc mở rộng. 1. Tìm đọc một số văn bản nghị luận và văn bản thông tin mà em thích. – Chú ý các đặc điểm của văn bản nghị luận và văn bản thông tin sau: a. Văn bản nghị luận: – Khái niệm: Là loại văn bản chủ yếu dùng để thuyết phục

bai-10-moi-ngay-mot-cuon-sach-ngu-van-6-ket-noi-tri-thuc

Soạn bài: Mỗi ngày một cuốn sách (Bài 10, Ngữ văn 6, tập 2, Kết nối tri thức)

Mỗi ngày một cuốn sách. Trước khi đọc. Câu 1. Cùng thiết kế một góc đọc sách nhỏ trong lớp học. Hãy mang đến lớp một vài cuốn sách mà em muốn cùng đọc với các bạn. Trả lời: – Em và các bạn thiết kế một không gian nhỏ trong lớp để chưa sách.

Lên đầu trang