Biện pháp tu từ

bien-phap-diep-am-diep-van-diep-thanh

Biện pháp chơi chữ

Chơi chữ là gì? – Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước… làm câu văn hấp dẫn và thú vị. Các lối chơi chữ thường gặp. + Dùng từ ngữ đồng âm. + Dùng lối nói trại âm (gần âm).

bien-phap-dao-ngu

Biện pháp đảo ngữ

Biện pháp đảo ngữ 1. Đảo ngữ là gì? – Đảo ngữ là biện pháp tu từ thay đổi trật tự cấu tạo ngữ pháp thông thường của câu, nhằm nhấn mạnh ý, nhấn mạnh đặc điểm của đối tượng và làm câu thơ, câu văn thêm sinh động, gợi cảm, hài hòa về âm

cau-hoi-tu-tu

Soạn bài: Thực hành tiếng Việt Bài 5: Câu hỏi tu từ (Ngữ văn 8, tập 1, Kết Nối Tri Thức)

Thực hành tiếng Việt: Câu hỏi tu từ. Câu 1. Chỉ ra các câu hỏi tu từ trong đoạn trích vở kịch Trưởng giả học làm sang. Giải thích vì sao đó là những câu hỏi tu từ. Trả lời: – Các câu hỏi tu từ trong đoạn trích vở kịch Trưởng giả học làm

bai-5-thuc-hanh-tieng-viet-dau-cau-bien-phap-so-sanh-ngu-van-7-ket-noi-tri-thuc

Thực hành tiếng Việt Bài 5: Dấu câu: dấu gạch ngang Biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa, câu hỏi tu từ, điệp ngữ (Bài 5, Ngữ văn 7, tập 1, Kết nối tri thức)

Thực hành tiếng Việt: Dấu câu: dấu gạch ngang. Biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa, câu hỏi tu từ, điệp ngữ. Câu 1. Đọc hai câu văn sau và thực hiện những yêu cầu bên dưới: a. Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân có mưa riêu riêu, gió

bai-2-mot-so-dac-diem-cua-tho-an-du-ngu-van-6-ket-noi-tri-thuc

Soạn bài: Tri thức Ngữ văn bài 2: Một số đặc điểm của thơ, Ẩn dụ (Bài 2, Ngữ văn 6, tập 1, Kết nối tri thức)

Tri thức Ngữ văn: Một số đặc điểm của thơ, Ẩn dụ. 1. Một số đặc điểm của thơ. – Mỗi bài thơ thường được sáng tác theo một thể thơ nhất định với những đặc điểm riêng. – Ngôn ngữ thơ cô đọng, giàu nhạc điệu và hình ảnh, sử dụng nhiều biện pháp

bai-2-thuc-hanh-tieng-viet-nghia-cua-tu-so-sanh-nhan-hoa-diep-ngu-ngu-van-6-ket-noi-tri-thuc

Bài soạn: Thực hành Tiếng Việt bài 2: Nghĩa của từ, So sánh, Nhân hóa, Điệp ngữ (Bài 2, Ngữ văn 6, tập 1, Kết nối tri thức).

Thực hành Tiếng Việt: Nghĩa của từ, so sánh, nhân hóa, điệp ngữ. Câu 1. Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu: Mắt trẻ con sáng lắm Nhưng chưa thấy gì đâu Mặt trời mới nhô cao Cho trẻ con nhìn rõ a. Giải thích nghĩa của từ “nhô”. b. Trong đoạn

Lên đầu trang