Luyện thi Tuyển Sinh 10

cam-nhan-ve-ve-dep-tinh-nguoi-trong-nhung-nam-chien-tranh-qua-hai-tac-phamchiec-luoc-nga-va-nhung-ngoi-sao-xa-xoi

Cảm nhận về vẻ đẹp tình người trong những năm chiến tranh qua hai tác phẩm Chiếc lược ngà và Những ngôi sao xa xôi.

Cảm nhận về vẻ đẹp tình người trong những năm chiến tranh qua hai tác phẩm Chiếc lược ngà và Những ngôi sao xa xôi.   Vẻ đẹp tình cha con thiêng liêng, bất diệt trong truyện ngắn Chiếc lược ngà. Có câu nói: “Những tình cảm đẹp sẽ là động lực mạnh mẽ trong […]

qua-bai-tho-anh-trang-cua-nguyen-duy-hay-lam-sang-to-y-kien-the-gioi-duoc-tao-lap-khong-phai-mot-lan-ma-moi-lan-nguoi-nghe-si-doc-dao-xuat-hien-thi-lai-mot-lan-the-gioi-duoc-tao-lap

Qua bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy, hãy làm sáng tỏ y kiến: Thế giới được tạo lập không phải một lần mà mỗi lần người nghệ sĩ độc đáo xuất hiện thì lại một lần thế giới được tạo lập.

Nói về vai trò của người nghệ sĩ, nhà văn Mac-xen Prut-xơ có viết: “Thế giới được tạo lập không phải một lần mà mỗi lần người nghệ sĩ độc đáo xuất hiện thì lại một lần thế giới được tạo lập”. Có người cho rằng ý kiến trên đúng với nhà thơ Nguyễn Duy

ve-dep-cua-the-he-tre-viet-nam-trong-lao-dong-va-chien-dau-duoc-the-hien-trong-cac-truyen-ngan-lang-le-sa-pa-va-nhung-ngoi-sao-xa-xoi

Vẻ đẹp của thế hệ trẻ Việt Nam trong lao động và chiến đấu được thể hiện trong các truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa và Những ngôi sao xa xôi.

Vẻ đẹp của thế hệ trẻ Việt Nam trong lao động và chiến đấu được thể hiện trong các truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa và Những ngôi sao xa xôi. I. Mở bài: – Giới thiệu tác giả, tác phẩm và hai nhân vật + Giới thiệu Nguyễn Thành Long và truyện ngắn Lặng

ve-dep-tinh-cam-gia-dinh-tinh-cha-con-qua-hai-tac-pham-chiec-luoc-nga-cua-nguyen-quang-sang-va-noi-voi-con-cua-y-phuong

Vẻ đẹp tình cảm gia đình, tình cha con, qua hai tác phẩm: Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng và Nói với con của Y Phương

Vẻ đẹp tình cảm gia đình, tình cha con, qua hai tác phẩm: Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng và Nói với con của Y Phương Xem thêm: Cảm nhận vẻ đẹp tình cha con qua bài thơ Nói với con của Y Phương Cảm nhận vẻ đẹp tình cha con sâu nặng được

nhan-dinh-van-hoc-hay-ve-bai-tho-bep-lua-va-nha-tho-bang-viet

Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam trong hai cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm qua bài thơ “Bếp lửa” (Bằng Việt) và “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” (Nguyễn Khoa Điềm).

Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam trong hai cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm qua bài thơ “Bếp lửa” (Bằng Việt) và “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” (Nguyễn Khoa Điềm).

qua-bai-tho-ve-tieu-doi-xe-khong-kinh-cua-pham-tien-duat-hay-lam-sang-to-y-kien-nghe-thuat-giai-phong-duoc-cho-con-nguoi-khoi-nhung-bien-gioi-cua-chinh-minh-nghe-thuat-xay-dung-con-nguoi-hay-noi-c

Qua Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật, hãy làm sáng tỏ ý kiến: Nghệ thuật giải phóng được cho con người khỏi những biên giới của chính mình, nghệ thuật xây dựng con người, hay nói cho đúng hơn, làm cho con người tự xây dựng được.

Qua Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật, hãy làm sáng tỏ ý kiến: “Nghệ thuật giải phóng được cho con người khỏi những biên giới của chính mình, nghệ thuật xây dựng con người, hay nói cho đúng hơn, làm cho con người tự xây dựng được”. (Nguyễn Đình

soan-bai-chiec-luoc-nga-thuc-hanh-doc-hieu-ngu-van-9-canh-dieu

Qua truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng hãy chứng minh: Tác phẩm chính là một câu chuyện cổ tích giữa đời thường, một truyện cổ tích hiện đại.

Đại văn hào Andersen có câu nói nổi tiếng: Không có câu chuyện cổ tích nào đẹp bằng câu chuyện do chính cuộc sống viết ra. Và chúng ta thấy rằng, tác phẩm Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng chính là một câu chuyện cổ tích giữa đời thường, một truyện cổ tích hiện

qua-truyen-ngan-nhung-ngoi-sao-xa-xoi-cua-le-minh-khue-hay-lam-ro-nhan-dinh-loi-gui-cua-van-nghe-la-su-song

Qua truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê, hãy làm rõ nhận định: Lời gửi của văn nghệ là sự sống…

“Mỗi tác phẩm lớn như rọi vào bên trong chúng ta một thứ ánh sáng riêng, không bao giờ nhòa đi, ánh sáng ấy bây giờ biến thành của ta và chiếu tỏa lên mọi việc chúng ta sống, mọi con người ta gặp, làm thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ”. (Nguyễn

qua-truyen-ngan-chiec-luoc-nga-cua-nguyen-quang-sang-hay-lam-ro-nhan-dinh-khong-co-cau-chuyen-co-tich-nao-dep-bang-cau-chuyen-do-chinh-cuoc-song-viet-ra

Qua truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng, hãy làm rõ nhận định: Không có câu chuyện cổ tích nào đẹp bằng câu chuyện do chính cuộc sống viết ra.

Không có câu chuyện cổ tích nào đẹp bằng câu chuyện do chính cuộc sống viết ra (Andersen). Và chúng ta thấy rằng, tác phẩm “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng chính là một câu chuyện cổ tích giữa đời thường, một truyện cổ tích hiện đại. Qua câu nói của Andersen và hiểu

Lên đầu trang