ke-hoach-day-hoc-mon-ngu-van-7-chan-troi-sang-tao

Kế hoạch dạy học chương trình Ngữ văn 7 (Chân Trời Sáng Tạo).

PHỤ LỤC I – NGỮ VĂN 7 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

TRƯỜNG: THCS ……………………………………..

TỔ: NGỮ VĂN

Họ và tên giáo viên: …………………………………..

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN, LỚP 7 (SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO)

HỌC KÌ I.

STTBài học

(1)

Số tiết

(2)

Yêu cầu cần đạt

(3)

Thiết bị dạy học

(4)

Ghi chú

(5)

 

 

1

 

Bài 1: Tiếng nói của vạn vật

12 tiết

 

– Nhận biết và nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ.

– Nhận biết được chủ đề, thông điệp mà nhà văn muốn gửi đến người đọc, tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản.

– Nhận biết được đặc điểm và chức năng của phó từ.

– Bước đầu biết làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ, viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ.

– Tóm tắt ý chính do người khác chình bà.

– Cảm nhận và yêu vẻ đẹp của thiên nhiên.

– SGK, SGV, SBT, TL tham khảo,…

– KHBD, máy tính, máy chiếu, PHT, rubic, bảng kiểm

 

 

 

 

2

 

Bài 2: Bài học cuộc sống.

 

12 tiết

 

– Nhận biết được một số yếu tố của truyện ngụ ngôn như: Dề tài, sự kiện, tình huống, cốt truyện, nhân vật, không gian, thời gian; tóm tắt được văn bản một cách ngắn. gọn.

– Nếu được ấn tượng chung về văn bản; nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể của tác phẩm; nếu được những trải nghiệm trong cuộc sống giúp bản thân hiểu thêm về nhân vật, sự việc trong tác phẩm văn học.

– Nhận biết được các công dụng của dấu chấm lửng.

–  Viết được bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử; bài viết có sử dụng yếu tố miêu tả.

– Biết kể một truyện ngụ ngôn; biết sự dụng và thưởng thức những cách nói thú vị, dí dỏm, hài hước trong khi nói và nghe.

– Yêu thương bạn bè, người than; biết ứng xử đúng mực, nhân văn.

– SGK, SGV, SBT, TL tham khảo,…

– KHBD, máy tính, máy chiếu, PHT, rubic, bảng kiểm

 

 

 

 

3

 

 

 

Bài 3:

Những góc nhìn văn chương.

 

 

 

 

 

12 tiết

 

 

 

 

 

 

 

– Nhận biết được đặc điểm của văn bản nghị luận than tích một tác phẩm văn học; mục đích và nội dung chính của văn bản; chỉ ra mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mực đích của nó.

– Nếu được những trải nghiệm trong cuộc sống, đã giúp bản thân hiểu hơn các ý tưởng hay vấn đề đặt ra trong văn bản.

– Xác định được nghĩa của một số yếu tố Hán Việt và nghĩa của những từ có yếu tố đó.

– Bước đầu biết vuết bài phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học.

– Biết thảo luận trong nhóm về một vấn đề gây tranh cãi. Xác định được những điểm thống nhất và khác biệt giữa các thành viên trong nhóm để tìm cách giải quyết.

– Có lòng nhân ái qua việc trân trọng, thống hiểu góc nhìn của mọi người.

– SGK, SGV, SBT, TL tham khảo,…

– KHBD, máy tính, máy chiếu, PHT, rubic, bảng kiểm

 

 

 

4

 

Bài 4:

Quà tặng thiên nhiên.

 

14 tiết

 

– Nhân biết được chất trữ tình, cái tôi, ngôn ngữ của tùy bút, tảng văn.

– Nhận biết được chủ đề của văn bản; tình cảm, cảm xúc của người viết, thể hiện qua ngôn ngữ văn bản.

– Nhận biết được sự mạch lạc của văn bản; nhận biết ngôn ngữ của các vùng miền; hiểu và trân trọng sự khác biệt về ngôn ngữ giữa các vùng miền.

– Viết được bài văn biểu cảm về con người, sự việc.

– Tóm tắt được ý chính do người khác trình bày.

– Biết yêu quý, trân trọng, bảo về thiên nhiên.

– SGK, SGV, SBT, TL tham khảo,…

– KHBD, máy tính, máy chiếu, PHT, rubic, bảng kiểm

 

 

 

 

5

 

Bài 5:

Từng bước hoàn thiện bản thân.

 

13 tiết

 

– Nhận biết được đặc điểm của văn bản giới thiệu một quy tắc hay luật lệ trong hoạt động; chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó; nhận biết được vai trò của các chi tiết trong việc thể hiện thông tin cơ bản của văn bản

– Những biết và hiểu được tác dụng của cước chú, tài liệu tham khảo trong văn bản thông tin ; nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống đã giúp bản thân hiểu hơn các ý tưởng hay vấn đề trong văn bản .

– Nhận biết được đặc điểm và chức năng của thuật ngữ.

– Bước đầu biết viết văn bản của thuyết minh về một quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động.

– Giải thiết về một quy tắc hay luật lệ trong trò chơi hay hoạt động.

– Có ý thức tôn trọng luật lệ, quy tắc; yêu thích các hoạt động, trò chơi lành mạnh, giúp phát triển thể chất và tinh thần.

6Ôn tập giữa  kì I

Kiểm tra giữa kì I

Trả bài giữa kì I

4– Khái quát được các nội dung cơ bản đã học trong nửa đầu học kì I, gồm kĩ năng đọc hiểu, viết, nói và nghe; các đơn vị kiến thức tiếng Việt, văn học.

– Phân tích được yêu cầu về nội dung và hình thức của các câu hỏi, bài tập đánh giá kết quả học tập.

– Có ý thức tự giác, nghiêm túc, trách nhiệm trong thực hiện bài KT.

KHBD, đề cương, PHT,…

Đề và giấy kiểm tra

Đáp án, bài chấm

Linh hoạt sắp xếp theo KHGD nhà trường, địa phương
 Ôn tập cuối kì I

Kiểm tra cuối kì I

Trả bài cuối kì I

 

5 tiết

 

– Khái quát được các nội dung cơ bản đã học trong nửa đầu học kì I, gồm kĩ năng đọc hiểu, viết, nói và nghe; các đơn vị kiến thức tiếng Việt, văn học.

– Phân tích được yêu cầu về nội dung và hình thức của các câu hỏi, bài tập đánh giá kết quả học tập.

– Có ý thức tự giác, nghiêm túc, trách nhiệm trong thực hiện bài KT.

KHBD, đề cương, PHT,…

Đề và giấy kiểm tra

Đáp án, bài chấm

Linh hoạt sắp xếp theo KHGD nhà trường, địa phương
TC 72 tiết

HỌC KÌ II.

STTBài học

(1)

Số tiết

(2)

Yêu cầu cần đạt

(3)

Thiết bị dạy học

(4)

Ghi chú

(5)

 

 

 

 

 

1

 

Bài 6:

Hành trình tri thức.

 

12   – Nhận biết và chỉ ra mối quan hệ giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong văn bản; nhận biết được đặc điểm của văn bản nghị luận về một vấn đề đời sống; chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mực đích của nó.

– Nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống đã giúp bản thân hiểu hơn các ý tưởng hay vấn đề đặt ra trong văn bản.

– Nhận biết được đặc điểm và chức năng của liên kết trong văn bản.

– Bước đầi biết viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống, trình bày rõ vấn đề và ý kiến (tán thành hay phản đối) của người viết; đưa ra được lý lẽ rõ rang và bằng chứng đa dạng.

–  Trình bày được ý kiến về một vấn đề đời sống, nêu rõ ý kiến và các lí lẽ, bằng chứng thuyết phụ. biết bảo vệ ý kiến của mình trước sự phản bác của người nghe.

–  Chăm chỉ và có trách nghiệm với việc học .

– SGK, SGV, SBT, TL tham khảo,…

– KHBD, máy tính, máy chiếu, PHT, rubic, bảng kiểm

 
 

 

 

 

2

 

Bài 7:

Trí tuệ dân gian.

 

10 tiết– Nhận biết được một số yếu tố của tục ngữ: số lượng câu, chữ, vần

– Nhận biết được đặc điểm và chức năng của thành ngữ và tục ngữ; đặc điểm và tác dụng của các biện pháp tu từ nói quá, nói giảm nói tránh.

– Nhận biết được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc.

– Biết viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống, trình bày rõ vấn đề và ý kiến (tán thành hay phản đối) của người viết đưa ra được lí lẻ rõ rang và bằng chứng đa dạng.

– Biết trao đổi một cách xây dựng, tôn trọng các ý kiến khác biệt. biết bảo vệ ý kiến của mình trước sự phản bác của người nghe.

– Biết trân trọng kho tang tri thức của cha ông.

– SGK, SGV, SBT, TL tham khảo,…

–         – KHBD, máy tính, máy chiếu, PHT, rubic, bảng kiểm

 
 

 

3

 

Bài 8:

Nết đẹp văn hóa Việt.

 

13tiết– Nhận biết được đặc điểm văn bản giới thiệu một quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động, chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó; nhận biết được cách triển khai các ý tưởng và thông tin trong văn bản.

– Nhận biết được thông tin cơ bản của văn bản.

– Nhận biết được tác dụng biểu đặc của một kiểu phương tiện phi ngôn ngữ trong văn bản in hoặc văn bản điện tử.

– Nhận biết được đặc điểm và chức năng của số từ.

– Viết được văn bản tường trình rõ ràng, đầy đủ đúng quy cách.

– Trao đổi một cách xây dựng, tôn trọng các ý kiến khác biệ.

– Trung thực khi tham gia các hoạt động.

– SGK, SGV, SBT, TL tham khảo,…

–         – KHBD, máy tính, máy chiếu, PHT, rubic, bảng kiểm

 
 

 

 

 

 

4

 

Bài 9:

Trong thế giới viễn tưởng.

13 tiết– Nhận biết được một số yếu tố của truyện khoa học viễn tưởng như: đề tài, sự kiện, tình huống, cốt truyện, nhân vật, không gian, thời gian; tóm tắt được văn bản một cách ngắn gọn.

– Nhận biết được tính cách nhân vật thể hiện qua cử chỉ, hành động, lời thoại, ý nghĩa của các nhân vật khác trong truyện, lời người kể chuyện; nhận biết và nêu được tác dụng của việc thay đổi kiểu người kể chuyện (người kể chuyện ngôi thú nhất và ngôi thứ ba).

– Thể hiện được thái độ đồng tình hoặc không đồng tình với cách giải quyết vấn đề của tác giả; nêu được lí do.

– Biết cách mở rộng thành phần chính và trạng ngữ trong câu bằng cụm từ.

– Viết đoạn văn tóm tắt văn bản theo yêu cầu độ dài khác nhau.

– Biết thảo luận trong nhóm về một vấn đề gây tranh cãi.

– Nhân ái, tôn trọng sự khác biệt.

– SGK, SGV, SBT, TL tham khảo,…

–         – KHBD, máy tính, máy chiếu, PHT, rubic, bảng kiểm

 

 

 

 

 

4

 

 

 

 

5

 

Bài 10:

Lắng nghe trái tim mình.

10 tiết– Nhận biết và nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ.

– Nhận biết được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc; nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản.

– Nhận biết được ngữ cảnh, xác định được nghĩa của từ trong ngữ cảnh.

– Viết được bài văn biểu cảm về con người.

– Trình bày được ý kiến vè một vấn đề đời sống, nêu rõ ràng ý kiến và các lí lẽ, bằng chứng thuyết phục.

– Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống.

– Hiểu cảm xúc của bản thân và hiểu cảm xục của người khác.

– SGK, SGV, SBT, TL tham khảo,…

–         – KHBD, máy tính, máy chiếu, PHT, rubic, bảng kiểm

 
6Ôn tập giữa kì II

Kiểm tra giữa kì II

Trả bài  kiểm tra giữa kì II

5        – Khái quát được các nội dung cơ bản đã học trong nửa đầu học kì I, gồm kĩ năng đọc hiểu, viết, nói và nghe; các đơn vị kiến thức tiếng Việt, văn học.

– Phân tích được yêu cầu về nội dung và hình thức của các câu hỏi, bài tập đánh giá kết quả học tập.

– Có ý thức tự giác, nghiêm túc, trách nhiệm trong thực hiện bài KT.

KHBD, đề cương, PHT,…

Đề và giấy kiểm tra

Đáp án, bài chấm

Linh hoạt sắp xếp theo KHGD nhà trường, địa phương
 

7

 

Ôn tập cuối kì II

Kiểm tra cuối kì II

Trả bài  kiểm tra cuối kì II

5 tiết– Khái quát được các nội dung cơ bản đã học trong nửa đầu học kì I, gồm kĩ năng đọc hiểu, viết, nói và nghe; các đơn vị kiến thức tiếng Việt, văn học.

– Phân tích được yêu cầu về nội dung và hình thức của các câu hỏi, bài tập đánh giá kết quả học tập.

– Có ý thức tự giác, nghiêm túc, trách nhiệm trong thực hiện bài KT.

KHBD, đề cương, PHT,…

Đề và giấy kiểm tra

Đáp án, bài chấm

Linh hoạt sắp xếp theo KHGD nhà trường, địa phương
TC 68 tiết

 

TỔ TRƯỞNG

(Ký và ghi rõ họ tên)

 

 

……………… ngày 22 tháng ………… năm 2022

HIỆU TRƯỞNG

(Ký và ghi rõ họ tên)

Phụ lục III

KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN

(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)

TRƯỜNG:THCS…………………….

TỔ: NGỮ VĂN.

GIÁO VIÊN: …………………………………

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN 7

Cả năm: 140 tiết. Học kì I: 72 tiết. Học kì II: 68 tiết

HỌC KÌ I.

STTTên bài/

Chủ đề

Tên văn bảnSố

tiết

Thời điểmTên thiết bị dạy họcĐịa điểm dạy học
 

 

 

1

 

Bài 1: Tiếng nói của vạn vật.

 (thơ bốn chữ, năm chữ)

(12 tiết)

VB1: Lời của cây1-2

3-4

Tuần      1– SGK, SGV, SBT, TL tham khảo,…

– KHBD, máy tính, máy chiếu, PHT, rubic, bảng kiểm

Lớp học

 

VB2: Sang thu
Đọc kết nối chủ  điểm: Ông Một
Thực hành Tiếng Việt5Tuần 2– SGK, SGV, SBT, TL tham khảo,…

– KHBD, máy tính, máy chiếu, PHT, rubic, bảng kiểm

Lớp học
Đọc mở rộng theo thể loại:

Con chim chiền chiện

6
– Làm bài thơ bốn chữ hoặc 5 chữ

– Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ

7-8
9 

 

Tuần 3

– SGK, SGV, SBT, TL tham khảo,…

– KHBD, máy tính, máy chiếu, PHT, rubic, bảng kiểm

Lớp học
Tóm tắt ý chính do người khác trình bày10-11
Ôn tập12
 

 

2

 

Bài 2:

Bài học cuộc sống

(truyện ngụ ngôn)

(12 tiết)

VB 1: Những cái nhìn hạn hẹp.13-14

15-16

Tuần 4– SGK, SGV, SBT, TL tham khảo,…

– KHBD, máy tính, máy chiếu, PHT, rubic, bảng kiểm

Lớp học

 

VB 2: Những tình huống hiểm nghèo
Đọc kết nối chủ điểm : Biết người biết ta
Thực hành Tiếng Việt17-18Tuần 5– SGK, SGV, SBT, TL tham khảo,…

– KHBD, máy tính, máy chiếu, PHT, rubic, bảng kiểm

Lớp học

 

Đọc mở rộng theo thể loại:

Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng

19
Viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử20
21Tuần 6– SGK, SGV, SBT, TL tham khảo,…

– KHBD, máy tính, máy chiếu, PHT, rubic, bảng kiểm

Lớp học

 

– Kể lại một truyện ngụ ngôn

– Sử dụng và thưởng thức những cách nói thú vị, hài hước trong khi nói và nghe.

22

23

Ôn tập24
 

 

 

 

 

 

 

3

 

Bài 3:

Những góc nhìn văn chương

(Nghị luận văn học)

(12 tiết)

Ôn tập và kiểm tra giữa kì I (4 tiết)

Tổng 16 tiết

VB 1: Em bé thông minh- nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian25-26-

27-28

Tuần 7– SGK, SGV, SBT, TL tham khảo,…

– KHBD, máy tính, máy chiếu, PHT, rubic, bảng kiểm

Lớp học

 

VB2: Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao “Trong đầm gì đẹp bằng sen”

Đọc kết nối chủ điểm:

Bức thư gửi chú lính chì dũng cảm

Thực hành Tiếng Việt29Tuần 8– SGK, SGV, SBT, TL tham khảo,…

– KHBD, máy tính, máy chiếu, PHT, rubic, bảng kiểm

Lớp học

 

30
Sức hấp dẫn của truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng”31
Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong tác phẩm văn học32
33Tuần 9– SGK, SGV, SBT, TL tham khảo,…

– KHBD, máy tính, máy chiếu, PHT, rubic, bảng kiểm

Lớp học

 

Thảo luận nhóm về vấn đề gây tranh cãi.34-35
Ôn tập36
Ôn tập giữa kì I37-38Tuần 10KHBD, đề cương, PHT,…

Đề và giấy kiểm tra

Đáp án, bài chấm

Lớp học

 

Kiểm tra giữa kì I39-40
 

 

 

 

 

 

4

 

Bài 4: Quà tặng thiên nhiên

(tản văn, tuỳ bút)

(13 tiết)

 

VB 1:Cốm  vòng41-42Tuần 11– SGK, SGV, SBT, TL tham khảo,…

– KHBD, máy tính, máy chiếu, PHT, rubic, bảng kiểm

Lớp học

 

VB 2: Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát.43-44
Đọc kết nối chủ điểm:

Thu sang

45Tuần 12– SGK, SGV, SBT, TL tham khảo,…

– KHBD, máy tính, máy chiếu, PHT, rubic, bảng kiểm

Lớp học

 

Thực hành Tiếng Việt46
Đọc mở rộng theo thể loại:

Mùa phơi sân trước

47
Viết bài văn biểu cảm về con người, sự việc.

Trả bài kiểm tra giữa kì I

48
49-50Tuần 13– SGK, SGV, SBT, TL tham khảo,…

– KHBD, máy tính, máy chiếu, PHT, rubic, bảng kiểm

Lớp học

 

Tóm tắt ý chính do người khác trình bày51-52
Ôn tập53Tuần 14– SGK, SGV, SBT, TL tham khảo,…

– KHBD, máy tính, máy chiếu, PHT, rubic, bảng kiểm

Lớp học

 

 

 

 

 

 

5

 

 

 

Bài 5:

Từng bước hoàn thiện bản thân

(văn bản thông tin)

(13 tiết)

Ôn tập và kiểm tra cuối kì I (6 tiết)

Tổng 18 tiết

VB 1: Chúng ta có thể đọc nhanh hơn54-55
VB 2: Cách ghi chép để nắm bắt nội dung bài học56
57Tuần 15– SGK, SGV, SBT, TL tham khảo,…

– KHBD, máy tính, máy chiếu, PHT, rubic, bảng kiểm

Lớp học

 

Đọc kết nối chủ điểm:

Bài học từ cây cau

58
Thực hành Tiếng Việt59-60
Đọc mở rộng theo thể loại:

Phòng tránh đuối nước

61Tuần 16– SGK, SGV, SBT, TL tham khảo,…

– KHBD, máy tính, máy chiếu, PHT, rubic, bảng kiểm

Lớp học

 

Viết văn bản thuyết minh về một quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt đông.62-63
Giải thích quy tắc hoặc luật lệ trong một trò chơi hoạt động64
65Tuần 17KHBD, đề cương, PHT,…

Đề và giấy kiểm tra

Đáp án, bài chấm

Lớp học

 

Ôn tập66
Ôn tập cuối kì I67-68
69Tuần 18
Kiểm tra cuối kì I70-71Lớp học

 

Trả bài kiểm tra cuối kì I72

HỌC KÌ II.

STTTên bài/

Chủ đề

Tên văn bảnSố

tiết

Thời điểmTên thiết bị dạy họcĐịa điểm dạy học
 

 

 

 

 

6

 

Bài 6:

Hành trình tri thức

(Nghị luận xã hội)

(13 tiết)

VB 1: Tự học – một thú vui bổ ích73-74Tuần 19– SGK, SGV, SBT, TL tham khảo,…

– KHBD, máy tính, máy chiếu, PHT, rubic, bảng kiểm

Lớp học

 

VB 2: Bàn về đọc sách75-76
Đọc kết nối chủ điểm:

Tôi đi học

77Tuần 20– SGK, SGV, SBT, TL tham khảo,…

– KHBD, máy tính, máy chiếu, PHT, rubic, bảng kiểm

Lớp học

 

Thực hành Tiếng Việt78-79
Đọc mở rộng theo thể loại:

Đừng từ bỏ cố gắng.

80
Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống.81-82Tuần 21– SGK, SGV, SBT, TL tham khảo,…

– KHBD, máy tính, máy chiếu, PHT, rubic, bảng kiểm

Lớp học

 

Trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống83-84
Ôn tập85Tuần 22– SGK, SGV, SBT, TL tham khảo,…

– KHBD, máy tính, máy chiếu, PHT, rubic, bảng kiểm

Lớp học

 

 

 

 

 

 

7

 

Bài 7:

Trí tuệ dân gian

( Tục ngữ)

(11 tiết)

VB 1: Những kinh nghiệm dân gian về thời tiết.

VB 2: Những kinh nghiệm dân gian về lao động sản xuất.

86-87-

88

Đọc kết nối chủ điểm:

Tục ngữ và sáng tác văn chương

89Tuần 23– SGK, SGV, SBT, TL tham khảo,…

– KHBD, máy tính, máy chiếu, PHT, rubic, bảng kiểm

Lớp học

 

Thực hành Tiếng Việt90-91
Đọc mở rộng  theo thể loại:

Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội

92
Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đòi sống93-94Tuần 24– SGK, SGV, SBT, TL tham khảo,…

– KHBD, máy tính, máy chiếu, PHT, rubic, bảng kiểm

Lớp học

 

Trao đổi một cách xây dựng, tôn trọng các ý kiến khác biệt.95
Ôn tập96
 

 

 

 

 

 

 

8

 

Bài 8:

Nét đẹp văn hoá Việt

(văn bản thông tin)

(11 tiết)

Ôn tập và kiểm tra giữa kì II( 5 tiết)

Tổng 16 tiết

VB 1: Trò chơi cướp cờ97

98

99

100

Tuần 25– SGK, SGV, SBT, TL tham khảo,…

– KHBD, máy tính, máy chiếu, PHT, rubic, bảng kiểm

Lớp học

 

VB 2: Cách gọt củ hoa thuỷ tiên
Đọc kết nối chủ điểm: 

Hương khúc

Thực hành Tiếng Việt101Tuần 26– SGK, SGV, SBT, TL tham khảo,…

– KHBD, máy tính, máy chiếu, PHT, rubic, bảng kiểm

Lớp học

 

Đọc mở rộng theo thể loại:

Kéo co

102
 Ôn tập giữa kì II103-104
 Kiểm tra giữa kì II105-106Tuần 27KHBD, đề cương, PHT,…

Đề và giấy kiểm tra

Đáp án, bài chấm

Lớp học

 

Viết văn bản tường trình107-108
Trao đổi một cách xây dựng, tôn trong ý kiến khác biệt109-110Tuần 28– SGK, SGV, SBT, TL tham khảo,…

– KHBD, máy tính, máy chiếu, PHT, rubic, bảng kiểm

Lớp học

 

– Ôn tập

– Trả bài kiểm tra giữa kì II

111

112

 

 

 

 

 

9

 

Bài 9:

Trong thế giới viễn tưởng

(Truyện khoa học viễn tưởng)

(12 tiết)

– VB 1: Dòng “ Sông Đen”113-114

115-116

Tuần 29– SGK, SGV, SBT, TL tham khảo,…

– KHBD, máy tính, máy chiếu, PHT, rubic, bảng kiểm

Lớp học

 

– VB 2: Xưởng Sô- cô-la
Đọc kết nối chủ điểm:

Trái tim Đan- kô

Thực hànhTiếng Việt117-118Tuần 30– SGK, SGV, SBT, TL tham khảo,…

– KHBD, máy tính, máy chiếu, PHT, rubic, bảng kiểm

Lớp học

 

Đọc mở rộng theo thể loại:

Một ngày của Ích- chi-an

119
Viết đoạn văn tóm tắt văn bản120
121Tuần 31– SGK, SGV, SBT, TL tham khảo,…

– KHBD, máy tính, máy chiếu, PHT, rubic, bảng kiểm

Lớp học

 

Thảo luận về một vấn đề gây tranh cãi122
123
Ôn tập124
 

 

 

 

 

10

 

Bài 10:

Lắng nghe trái tim mình.

(Thơ)

(10 tiết)

– Ôn tập và kiểm tra cuối kì II 6 tiết

– Tổng 16 tiết

VB 1: Đợi mẹ125

126

127

128

Tuần 32– SGK, SGV, SBT, TL tham khảo,…

– KHBD, máy tính, máy chiếu, PHT, rubic, bảng kiểm

Lớp học

 

VB 2: Một con méo nằm ngủ trên ngực tôi
Đọc kết nối chủ điểm:

Lời trái tim

Thực hànhTiếng Việt129Tuần 33– SGK, SGV, SBT, TL tham khảo,…

– KHBD, máy tính, máy chiếu, PHT, rubic, bảng kiểm

Lớp học

Lớp học

 

Đọc mở rộng theo thể loại:

Mẹ

130
Viết bài văn biểu cảm về con người131-132
Trình bày ý kiến về một  sự việc và đời sống133Tuần 34KHBD, đề cương, PHT,…

Đề và giấy kiểm tra

Đáp án, bài chấm

Lớp học

 

 Ôn tập134
Ôn tập cuối kì II.135-136
137Tuần 35Lớp học

 

Kiểm tra cuối kì II138-139
Trả bài kiểm tra cuối kì II.140
  1. Nhiệm vụ khác (nếu có): (Bồi dưỡng học sinh giỏi; Tổ chức hoạt động giáo dục…)
  2. Bồi dưỡng học sinh giỏi:
  3. Tổ chức hoạt động giáo dục : Ngoại khóa

Chủ đề: Tổ chức các trò chơi dân gian.

– Giúp học sinh nắm được quy tắc, luật lệ của một số trò chơi dân gian mang đậm nét văn hóa Việt

– Học sinh chơi tốt các trò chơi, hoạt động dân gian.

Chủ đề: Hùng biện về một vấn đề đời sống

– Trình bày được ý kiến về một vấn đề đời sống, nêu rõ ràng ý kiến và các lí lẽ, bằng chứng thuyết phục.

– Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống.

– Hiểu cảm xúc của bản thân và hiểu cảm xục của người khác.

DUYỆT CỦA BGH.
(Ký và ghi rõ họ tên)

 

………………………………………

DUYỆT CỦA TCM 
(Ký và ghi rõ họ tên) 

 

………………………………………

 ………..,  ngày .. tháng .. năm 2022

GIÁO VIÊN BỘ MÔN
(Ký và ghi rõ họ tên) 

 

………………………………………

[1] Theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Lên đầu trang