on-tap-phan-tieng-viet-tiep-theo-tu-ghep-ngu-van-7

Ôn tập phần tiếng Việt (tiếp theo) (đầy đủ) – Từ ghép – SGK Ngữ văn 7

Ôn tập phần tiếng Việt (tiếp theo) – Từ ghép

Nội dung:

1. Vẽ lại các sơ đồ dưới đây vào vở. Tìm ví dụ điền vào dấu ba chấm:

A. Từ phức:

I. Từ ghép:

1). Từ ghép chính phụ:
Vd:…?

2). Từ ghép đẳng lập:
Vd:…?

II. Từ láy:

1) Từ láy toàn bộ:
Vd:…?

2) Từ láy bộ phận

a). Từ láy phụ âm đầu:
Vd:…?

b). Từ láy vần:
Vd:…?

B. Đại từ:

I. Đại từ để trỏ:

1). Trỏ người, sự vật:
Vd:…?

2). Trỏ số lượng:
Vd:…?

3). Trỏ hoạt động, tính chất:
Vd:…?

II. Đại từ để hỏi

1). Hỏi về người, sự vật:
Vd:…?

2). Hỏ về số lượng:
Vd:…?

3). Hỏ về hoạt động, tính chất:
Vd:…?

2. Lập bảng so sánh quan hệ từ với danh từ, động từ, tính từ về ý nghĩa và chức năng.

3. Giải nghĩa các yếu tố Hán Việt đã học:

bạch (bạch cầu)
bán (bức tượng bán thân)
cô (cô độc)
cư (cư trú)
cửu (cửu chương)
dạ (dạ hương, dạ hội)
đại (đại lộ, đại thắng)
điền (điền chủ, công điền)
hà (sơn hà)
hậu (hậu vệ)
hồi (hồi hương, thu hồi)

hữu (hữu ích)
lực (nhân lực)
mộc (thảo mộc, mộc nhĩ)
nguyệt (nguyệt thực)
nhật (nhật kí)
quốc (quốc các)
tam (tam giác)
tâm (yên tâm)
thảo (thảo nguyên)
thiên (thiên niên kỉ)
thiết (thiết giáp)
thiếu (thiếu niên, thiếu thời)
thôn (thôn xã, thôn nữ)
thư (thư viện)
tiền (tiền đạo)
tiểu (tiểu đội)
tiếu (tiếu lâm)
vấn (vấn đáp)

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Lên đầu trang