Phân phối chương trình Ngữ văn 11, Chân trời sáng tạo.
– Tên sách: Ngữ văn 11 (Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam – bộ sách Chân trời sáng tạo)
– Tác giả: Nguyễn Thành Thi (Chủ biên); Nguyễn Thành Ngọc Bảo; Trần Lê Duy; Phan Thu Hiền; Dương Thị Hồng Hiếu; Tăng Thị Tuyết Mai; Nguyễn Thị Hồng Nam; Nguyễn Thị Ngọc Thuý; Đinh Phan Cẩm Vân; Phan Thu Vân
HỌC KÌ I: 55 tiết
Bài 1: THÔNG ĐIỆP TỪ THIÊN NHIÊN (Tuỳ bút, tản văn) (9 tiết) (Đọc: 5 tiết; tiếng Việt: 01 tiết; Viết: 1,5 tiết; Nói và nghe: 01 tiết; Ôn tập: 0,5 tiết) | ||
BÀI HỌC | SỐ TIẾT | NỘI DUNG |
Đọc văn bản 1:
| 2,5 | Tiết 1: – Khởi động – Kiến tạo tri thức – kĩ năng: tuỳ bút; đọc hiểu tuỳ bút |
Tiết 2 và ½ tiết 3 – Kiến tạo tri thức – kĩ năng: tuỳ bút; đọc hiểu tuỳ bút (tiếp theo) | ||
Đọc văn bản 2:
| 1,5 | Tiết 1: – Khởi động – Kiến tạo tri thức – kĩ năng mới: tản văn; đọc hiểu tản văn |
½ Tiết 2: – Kiến tạo tri thức – kĩ năng: tản văn; đọc hiểu tản văn (tiếp theo) | ||
Đọc kết nối chủ điểm:
| 0,5 | – Kiến tạo tri thức – kĩ năng: Đọc kết nối chủ điểm Thông điệp từ thiên nhiên |
Thực hành tiếng Việt: – Cách giải thích nghĩa của từ | 1 | – Khởi động – Kiến tạo tri thức – kĩ năng – Luyện tập |
Từ đọc đến viết. | – Viết đoạn văn ngắn | |
Hướng dẫn đọc mở rộng:
| 0,5 | – GV hướng dẫn cách đọc; HS tự đọc ở nhà, trình bày kết quả trên lớp |
Viết: – Viết văn bản thuyết minh (về một hoạt động) có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận | 1,5 | Tiết 1: Hướng dẫn viết – Khởi động – Kiến tạo tri thức – kĩ năng viết |
½ Tiết 2: – Luyện tập, vận dụng – Thực hành viết bài ở nhà | ||
Nói và nghe: – Giới thiệu về một tác phẩm văn học hoặc một tác phẩm nghệ thuật theo lựa chọn cá nhân – Nắm bắt nội dung thuyết trình và quan điểm của người nói; nhận xét, đánh giá; đặt câu hỏi về bài thuyết trình | 1 | – Khởi động – Kiến tạo tri thức – kĩ năng nói và nghe – Thực hành, luyện tập |
Ôn tập. | 0,5 | Đọc hiểu |
Viết | ||
Nói và nghe | ||
Bài 2: HÀNH TRANG VÀO TƯƠNG LAI(Văn bản nghị luận) (12 tiết) (Đọc: 6,5 tiết; tiếng Việt: 01 tiết; Viết: 03 tiết; Nói và nghe: 01 tiết; Ôn tập: 0,5 tiết) | ||
Đọc văn bản 1:
| 3 | Tiết 1: – Khởi động – Kiến tạo tri thức – kĩ năng: văn bản nghị luận và đọc hiểu văn bản nghị luận |
Tiết 2,3: – Kiến tạo tri thức – kĩ năng: văn bản nghị luận và đọc hiểu văn bản nghị luận (tiếp theo) | ||
Đọc văn bản 2:
| 2 | Tiết 1: – Khởi động – Kiến tạo tri thức thức – kĩ năng: văn bản nghị luận và đọc hiểu văn bản nghị luận |
Tiết 2: – Kiến tạo tri thức thức – kĩ năng: văn bản nghị luận và đọc hiểu văn bản nghị luận (tiếp theo) | ||
Đọc kết nối chủ điểm:
| 1 | – Khởi động – Kiến tạo tri thức – kĩ năng: Đọc kết nối chủ điểm Hành trang vào tương lai |
Thực hành tiếng Việt: – Giải thích nghĩa của từ | 1 | – Khởi động – Kiến tạo tri thức – kĩ năng – Luyện tập |
Từ đọc đến viết. | – Viết đoạn văn ngắn | |
Hướng dẫn đọc mở rộng:
| 0,5 | – GV hướng dẫn cách đọc; HS tự đọc ở nhà, trình bày kết quả trên lớp. |
Viết: – Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội | 3 | Tiết 1,2 : Hướng dẫn viết – Khởi động – Kiến tạo tri thức – kĩ năng viết – Thực hành viết trên lớp |
Tiết 3 (sửa bài) – Thực hành viết, sửa bài trên lớp và ở nhà | ||
Nói và nghe: – Trình bày ý kiến, đánh giá, bình luận về một vấn đề xã hội | 1 | – Kiến tạo tri thức – kĩ năng nói và nghe – Thực hành, luyện tập |
Ôn tập. | 0,5 | Đọc hiểu |
Viết | ||
Nói và nghe | ||
Bài 3: KHÁT KHAO ĐOÀN TỤ (Truyện thơ) (10 tiết) (Đọc: 5,5 tiết; tiếng Việt: 01 tiết; Viết: 02 tiết; Nói và nghe: 01 tiết; Ôn tập: 0,5 tiết) | ||
Đọc văn bản 1:
| 2,5 | Tiết 1: – Khởi động – Kiến tạo tri thức – kĩ năng: truyện thơ dân gian dân gian và đọc hiểu truyện thơ dân gian |
Tiết 2,3: – Kiến tạo tri thức – kĩ năng: truyện thơ dân gian dân gian và đọc hiểu truyện thơ dân gian (tiếp theo) | ||
Đọc văn bản 2:
| 2 | Tiết 1: – Khởi động – Kiến tạo tri thức – kĩ năng: truyện thơ Nôm và đọc hiểu truyện thơ Nôm |
Tiết 2: – Kiến tạo tri thức – kĩ năng: truyện thơ Nôm và đọc hiểu truyện thơ Nôm (tiếp theo) | ||
Đọc kết nối chủ điểm:
| 0,5 | – Khởi động – Kiến tạo tri thức – kĩ năng: Đọc kết nối chủ điểm Khát khao đoàn tụ |
Thực hành tiếng Việt: – Đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ nói | 1 | – Khởi động – Kiến tạo tri thức – kĩ năng – Luyện tập |
Từ đọc đến viết. | – Viết đoạn văn ngắn | |
Hướng dẫn đọc mở rộng: – Thị Kính nuôi con cho Thị Mầu | 0,5 | GV hướng dẫn cách đọc; HS tự đọc ở nhà, trình bày kết quả trên lớp |
Viết: – Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học (truyện thơ) hoặc một tác phẩm nghệ thuật (bài hát) | 2 | Tiết 1: – Khởi động – Kiến tạo tri thức – kĩ năng viết |
Tiết 2, 3 : Thực hành viết trên lớp (sửa bài/ trả bài/ luyện tập) | ||
Nói và nghe: – Giới thiệu một truyện thơ hoặc một bài hát theo lựa chọn cá nhân | 1 | – Kiến tạo tri thức – kĩ năng nói và nghe – Thực hành, luyện tập |
Ôn tập. | 0,5 | Đọc hiểu |
Viết | ||
Nói và nghe | ||
Bài 4: NÉT ĐẸP VĂN HOÁ VÀ CẢNH QUAN(Văn bản thông tin) (10 tiết) (Đọc: 05 tiết; tiếng Việt: 01 tiết; Viết: 2,5 tiết; Nói và nghe: 01 tiết; Ôn tập: 0,5 tiết) | ||
Đọc văn bản 1:
| 1,5 | Tiết 1: – Khởi động – Kiến tạo tri thức – kĩ năng: văn bản thông tin và đọc hiểu văn bản thông tin |
½ Tiết 2: – Kiến tạo tri thức – kĩ năng: văn bản thông tin và đọc hiểu văn bản thông tin (tiếp theo) | ||
Đọc văn bản 2:
| 2,5 | Tiết 1: – Khởi động – Kiến tạo tri thức – kĩ năng: văn bản thông tin và đọc hiểu văn bản thông tin |
Tiết 2: – Kiến tạo tri thức – kĩ năng: văn bản thông tin và đọc hiểu văn bản thông tin (tiếp theo) | ||
Đọc kết nối chủ điểm:
| 0,5 | Hướng dẫn đọc kết nối chủ điểm Nét đẹp văn hoá và cảnh quan |
Thực hành tiếng Việt: – Cách trình bày tài liệu tham khảo trong một tiểu luận hay báo cáo nghiên cứu | 1 | – Khởi động– Kiến tạo tri thức – kĩ năng – Luyện tập |
Từ đọc đến viết. | – Viết đoạn văn ngắn | |
Hướng dẫn đọc mở rộng:
| 0,5 | – GV hướng dẫn cách đọc; HS tự đọc ở nhà, trình bày kết quả trên lớp |
Viết: – Viết báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội | 2,5 | Tiết 1 : – Khởi động – Kiến tạo tri thức – kĩ năng viết |
Tiết 2, ½ tiết 3: Thực hành viết/ sửa bài trên lớp | ||
Nói và nghe: – Trình bày kết quả nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội | 1 | – Khởi động – Kiến tạo tri thức – kĩ năng – Thực hành nói và nghe |
Ôn tập. | 0,5 | Đọc hiểu |
Viết | ||
Nói và nghe | ||
Bài 5: BĂN KHOĂN TÌM LẼ SỐNG (Bi kịch) (11 tiết) (Đọc: 07 tiết; tiếng Việt: 01 tiết; Viết: 02 tiết; Nói và nghe: 01 tiết; Ôn tập: 0 tiết) | ||
Đọc văn bản 1:
| 3 | Tiết 1: – Khởi động – Kiến tạo tri thức – kĩ năng: văn bản thông tin và đọc hiểu văn bản bi kịch |
Tiết 2: – Kiến tạo tri thức – kĩ năng: văn bản thông tin và đọc hiểu văn bản bi kịch (tiếp theo) | ||
Đọc văn bản 2:
| 3 | Tiết 1: – Khởi động – Kiến tạo tri thức – kĩ năng: văn bản thông tin và đọc hiểu văn bản bi kịch |
Tiết 2: – Kiến tạo tri thức – kĩ năng: văn bản thông tin và đọc hiểu văn bản bi kịch (tiếp theo) | ||
Đọc kết nối chủ điểm:
| 0,5 | – Hướng dẫn đọc kết nối chủ điểm Băn khoăn tìm lẽ sống |
Thực hành tiếng Việt: – Đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ viết | 1 | – Khởi động – Kiến tạo tri thức – kĩ năng – Luyện tập |
Từ đọc đến viết. | – Viết đoạn văn ngắn | |
Hướng dẫn đọc mở rộng:
| 0,5 | – GV hướng dẫn cách đọc; HS tự đọc ở nhà, trình bày kết quả trên lớp. |
Viết: – Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học (kịch bản văn học) hoặc một tác phẩm nghệ thuật (bộ phim) | 2 | Tiết 1: – Khởi động – Kiến tạo tri thức – kĩ năng viết |
Tiết 2: – Thực hành viết/ sửa bài trên lớp | ||
Nói và nghe: – Giới thiệu một tác phẩm văn học (kịch bản văn học) hoặc một tác phẩm nghệ thuật (bộ phim) theo lựa chọn cá nhân | 1 | – Khởi động – Kiến tạo tri thức – kĩ năng – Thực hành nói và nghe |
Ôn tập. | 0 | Đọc hiểu |
Viết | ||
Nói và nghe | ||
Ôn tập và kiểm tra cuối học kỳ I | 3 | Kiểm tra |
HỌC KÌ II: 50 tiết
BÀI HỌC | SỐ TIẾT | NỘI DUNG |
Bài 6: SỐNG VỚI BIỂN RỪNG BAO LA (Truyện ngắn) (12 tiết) (Đọc: 07 tiết; tiếng Việt: 01 tiết; Viết: 2,5 tiết; Nói và nghe: 01 tiết; Ôn tập: 0,5 tiết) | ||
Đọc văn bản 1: – Chiều sương (Bùi Hiển) | 3 | Tiết 1: – Khởi động – Kiến tạo tri thức – kĩ năng: truyện ngắn và đọc hiểu truyện ngắn |
Tiết 2, tiết 3: – Kiến tạo tri thức – kĩ năng: truyện ngắn và đọc hiểu truyện ngắn (tiếp theo) | ||
Đọc văn bản 2:
| 3 | Tiết 1: – Khởi động – Kiến tạo tri thức – kĩ năng: truyện ngắn và đọc hiểu truyện ngắn |
Tiết 2, tiết 3: – Kiến tạo tri thức – kĩ năng: truyện ngắn và đọc hiểu truyện ngắn (tiếp theo) | ||
Đọc kết nối chủ điểm:
| 0,5 | – Hướng dẫn đọc kết nối chủ điểm Sống với biển rừng bao la |
Thực hành tiếng Việt: – Đặc điểm, tác dụng của một số hiện tượng phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ thông thường | 1 | – Khởi động – Kiến tạo tri thức – kĩ năng – Thực hành nói và nghe |
Từ đọc đến viết. | – Viết đoạn văn ngắn | |
Hướng dẫn đọc mở rộng:
| 0,5 | – GV hướng dẫn HS đọc mở rộng; HS đọc mở rộng văn bản tương tự ở nhà ở nhà; trình bày kết quả trên lớp |
Viết: – Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học | 2,5 | Tiết 1: – Khởi động – Kiến tạo tri thức – kĩ năng viết |
Tiết 2 và ½ tiết 3: – Thực hành viết/ sửa bài trên lớp | ||
Nói và nghe: – Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học | 1 | – Khởi động – Kiến tạo tri thức – kĩ năng – Thực hành nói và nghe |
Ôn tập. | 0,5 | Đọc hiểu |
Viết | ||
Nói và nghe | ||
Bài 7: NHỮNG ĐIỀU TRÔNG THẤY (Nguyễn Du và tác phẩm) (14 tiết) (Đọc: 08 tiết; tiếng Việt: 01 tiết; Viết: 03 tiết; Nói và nghe: 01 tiết; Ôn tập: 01 tiết) | ||
Đọc văn bản 1:
| 3 | Tiết 1: – Khởi động – Kiến tạo tri thức – kĩ năng: truyện thơ Nôm và đọc hiểu truyện thơ Nôm |
Tiết 2, tiết 3: – Kiến tạo tri thức – kĩ năng: truyện thơ Nôm và đọc hiểu truyện thơ Nôm (tiếp theo) | ||
Đọc văn bản 2:
| 3 | Tiết 1: – Khởi động – Kiến tạo tri thức – kĩ năng: truyện thơ Nôm và đọc hiểu truyện thơ Nôm |
Tiết 2, tiết 3: – Kiến tạo tri thức – kĩ năng: truyện thơ Nôm và đọc hiểu truyện thơ Nôm (tiếp theo) | ||
Đọc kết nối chủ điểm:
| 1 | – GV hướng dẫn HS đọc mở rộng; HS đọc mở rộng văn bản tương tự ở nhà ở nhà; trình bày kết quả trên lớp |
Thực hành tiếng Việt: – Biện pháp tu từ đối: đặc điểm và tác dụng | 1 | – Khởi động – Kiến tạo tri thức – kĩ năng – Luyện tập |
Từ đọc đến viết. | – Viết đoạn văn ngắn | |
Hướng dẫn đọc mở rộng:
| 1 | – GV hướng dẫn HS cách đọc truyện thơ Nôm tác phẩm của Nguyễn Du; HS tự đọc ở nhà, trình bày kết quả trên lớp |
Viết: – Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm nghệ thuật hoặc tác phẩm văn học | 3 | Tiết 1: – Khởi động – Kiến tạo tri thức – kĩ năng viết |
Tiết 2, tiết 3: – Thực hành viết/ sửa bài trên lớp | ||
Nói và nghe: – Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội trong tác phẩm nghệ thuật hoặc tác phẩm văn học | 1 | – Khởi động – Kiến tạo tri thức – kĩ năng – Thực hành nói và nghe |
Ôn tập. | 1 | Đọc hiểu |
Viết | ||
Nói và nghe | ||
Bài 8: CÁI TÔI – THẾ GIỚI ĐỘC ĐÁO (Thơ) (10 tiết) (Đọc: 5,5 tiết; tiếng Việt: 01 tiết; Viết: 02 tiết; Nói và nghe: 01 tiết; Ôn tập: 0,5 tiết) | ||
Đọc văn bản 1:
| 2,5 | Tiết 1: – Khởi động – Kiến tạo tri thức – kĩ năng: thơ trữ tình có yếu tố tượng trưng và đọc hiểu thơ trữ tình có yếu tố tượng trưng |
Tiết 2 và ½ Tiết 3: – Kiến tạo tri thức – kĩ năng: thơ trữ tình có yếu tố tượng trưng và đọc hiểu thơ trữ tình có yếu tố tượng trưng (tiếp theo) | ||
Đọc văn bản 2:
| 1,5 | Tiết 1: – Khởi động – Kiến tạo tri thức – kĩ năng: thơ trữ tình có yếu tố tượng trưng và đọc hiểu thơ trữ tình có yếu tố tượng trưng |
½ Tiết 2: – Kiến tạo tri thức – kĩ năng: thơ trữ tình có yếu tố tượng trưng và đọc hiểu thơ trữ tình có yếu tố tượng trưng (tiếp theo) | ||
Đọc kết nối chủ điểm:
| 1 | – Kiến tạo tri thức – kĩ năng; kết nối chủ điểm Cái tôi – thế giới độc đáo |
Thực hành tiếng Việt: – Biện pháp tu từ lặp cấu trúc | 1 | – Khởi động – Kiến tạo tri thức – kĩ năng – Luyện tập |
Từ đọc đến viết. | – Viết đoạn văn ngắn | |
Hướng dẫn đọc mở rộng:
| 0,5 | – GV hướng dẫn HS đọc mở rộng thơ trữ tình có yếu tố tượng trưng; HS tự đọc ở nhà; trình bày kết quả trên lớp |
Viết: – Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học (bài thơ) hoặc một tác phẩm nghệ thuật (bức tranh, pho tượng) | 2 | Tiết 1: – Khởi động – Kiến tạo tri thức – kĩ năng viết |
Tiết 2: – Thực hành viết/ sửa bài trên lớp | ||
Nói và nghe: – Giới thiệu một bài thơ hoặc một bức tranh/ pho tượng theo lựa chọn cá nhân | 1 | – Khởi động – Kiến tạo tri thức mới – Thực hành nói và nghe |
Ôn tập. | 0,5 | Đọc hiểu |
Viết | ||
Nói và nghe | ||
Bài 9: NHỮNG CHÂN TRỜI KÍ ỨC(Truyện – truyện kí) (11 tiết) (Đọc: 6,5 tiết; tiếng Việt: 01 tiết; Viết: 02 tiết; Nói và nghe: 01 tiết; Ôn tập: 0,5 tiết) | ||
Đọc văn bản 1:
| 2,5 | Tiết 1: – Khởi động – Kiến tạo tri thức – kĩ năng: truyện kí và đọc hiểu truyện kí |
Tiết 2 và ½ tiết 3: – Khởi động – Kiến tạo tri thức – kĩ năng: tự truyện và đọc hiểu truyện kí (tiếp theo) | ||
Đọc văn bản 2:
| 3 | Tiết 1: – Khởi động – Kiến tạo tri thức – kĩ năng: tự truyện và đọc hiểu tự truyện (tiếp theo) |
Tiết 2, tiết 3: – Kiến tạo tri thức – kĩ năng: tự truyện và đọc hiểu tự truyện (tiếp theo) | ||
Đọc kết nối chủ điểm:
| 0,5 | – Khởi động – Kiến tạo tri thức mới; kết nối chủ điểm Những chân trời kí ức |
Thực hành tiếng Việt: – Lỗi về thành phần câu và cách sửa | 1 | – Khởi động – Kiến tạo tri thức – kĩ năng – Luyện tập |
Từ đọc đến viết | – Viết đoạn văn ngắn | |
Hướng dẫn đọc mở rộng:
| 0,5 | GV hướng dẫn HS đọc mở rộng văn bản truyện kí, tự truyện; HS đọc văn bản ở nhà; trình bày kết quả trên lớp |
Viết: – Viết văn bản thuyết minh (về một đối tượng) có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận | 2 | Tiết 1: – Khởi động – Kiến tạo tri thức – kĩ năng viết |
Tiết 2: – Kiến tạo tri thức – kĩ năng viết – Viết bài trên lớp | ||
Nói và nghe: – Thảo luận, tranh luận về một vấn đề trong đời sống | 1 | – Khởi động – Kiến tạo tri thức mới – Thực hành nói và nghe |
Ôn tập. | 0,5 | Đọc hiểu |
Viết | ||
Nói và nghe | ||
Ôn tập và kiểm tra cuối học kỳ II. | 3 | Kiểm tra |