Phân phối chương trình Ngữ văn 9 Chân trời sáng tạo

ke-hoach-bai-day-ngu-van-lop-9-sach-chan-troi-sang-tao

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 9

Tên sách: Ngữ văn 9 (Bộ Chân trời sáng tạo – Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam)

Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Nam, Nguyễn Thành Thi (đồng Chủ biên), Nguyễn Thành Ngọc Bảo, Trần Lê Duy, Dương Thị Hồng Hiếu, Phan Mạnh Hùng, Tăng Thị Tuyết Mai, Nguyễn Thị Minh Ngọc, Nguyễn Thị Ngọc Thuý, Phan Thu Vân

HỌC KÌ 1: 72 tiết

Bài 1: THƯƠNG NHỚ QUÊ HƯƠNG (13 tiết)
(Đọc và Thực hành tiếng Việt: 8 tiết; Viết: 3 tiết; Nói và nghe: 1 tiết; Ôn tập: 1 tiết)
Phân bố số tiếtGhi chú
ĐọcTiết 1Tri thức Ngữ văn bài 1: Văn bản văn học, Văn bản văn học; Kết cấu của bài thơ; Ngôn ngữ thơ; Biện pháp tu từ chơi chữ, điệp thanh, điệp vần: đặc điểm và tác dụngThực hiện trên lớp.
Tiết 2, 3Quê hương (Tế Hanh).
Tiết 4, 5Bếp lửa (Bằng Việt).
Tiết 6Vẻ đẹp của Sông Đà.Hướng dẫn HS đọc ở nhà, trình bày kết quả đọc trên lớp
Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải).
Tiếng ViệtTiết 7, 8Biện pháp tu từ chơi chữ, điệp thanh, điệp vần: đặc điểm và tác dụng; Thực hành tiếng Việt.Thực hiện trên lớp.
ViếtTiết 9, 10Làm một bài thơ 8 chữ.Bước 3: Làm thơ; bước 4: Chỉnh sửa: Hướng dẫn HS thực hiện ở nhà, sau đó đem kết quả đến lớp chia sẻ.
Tiết 11Viết đoạn văn chia sẻ cảm nghĩ về một bài thơ 8 chữ.Kết hợp hướng dẫn HS thực hành ở nhà và trên lớp.
Nói – ngheTiết 12Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống.Kết hợp hướng dẫn HS thực hành ở nhà và trên lớp.
Ôn tậpTiết 13Ôn tậpKết hợp hướng dẫn HS thực hành ở nhà và trên lớp
Bài 2: GIÁ TRỊ CỦA VĂN CHƯƠNG (12 tiết)
(Đọc và Thực hành tiếng Việt: 7 tiết; Viết: 2 tiết; Nói và nghe: 2 tiết; Ôn tập: 1 tiết)
ĐọcTiết 1Tri thức Ngữ văn bài 2: Cách trình bày vấn đề khách quan và cách trình bày vấn đề chủ quan trong văn bản nghị luận; Cách tham khảo, trích dẫn tài liệu để tránh đạo vănThực hiện trên lớp
Tiết 2, 3Về hình tượng bà Tú trong bài thơ “Thương vợ”
Tiết 4, 5Ý nghĩa văn chương
Tiết 6Thơ caHướng dẫn HS đọc ở nhà, trình bày kết quả đọc trên lớp
Tính đa nghĩa trong bài thơ

“Bánh trôi nước”

Tiếng ViệtTiết 7Cách tham khảo, trích dẫn tài liệu để tránh đạo văn và Thực hành tiếng ViệtThực hiện trên lớp
ViếtTiết 8, 9Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn họcMục tìm tư liệu (nằm trong bước 1), viết bài (bước 3), chỉnh sửa (bước 4): hướng dẫn HS thực hiện ở nhà, sau đó đem đến kết quả lớp chia sẻ.
Nói – ngheTiết 10, 11Nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiếnKết hợp hướng dẫn HS thực hành ở nhà và trên lớp
Ôn tậpTiết 12Ôn tậpKết hợp hướng dẫn HS thực hành ở nhà và trên lớp

 

Bài 3: NHỮNG DI TÍCH LỊCH SỬ VÀ DANH THẮNG (14 tiết)
(Đọc và Thực hành tiếng Việt: 9 tiết; Viết: 2 tiết; Nói và nghe: 2 tiết; Ôn tập: 1 tiết)
Phân bố số tiếtGhi chú
ĐọcTiết 1, 2Tri thức Ngữ văn bài 3: Văn bản giới thiệu một danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử; Cách trình bày thông tin theo các đối tượng phân loại; Bài phỏng vấn; Phương tiện phi ngôn ngữ; Nghĩa và cách dùng tên viết tắt của một số tổ chức quốc tế quan trọngThực hiện trên lớp
Tiết 3, 4Vườn Quốc gia Cúc Phương
Tiết 5, 6Ngọ Môn
Tiết 7Nhiều giá trị khảo cổ từ Hoàng thành Thăng Long cần được Unesco công nhậnThực hiện trên lớp
Tiết 8Cột cờ Thủ Ngữ – di tích cổ bên sông Sài GònHướng dẫn HS đọc ở nhà, trình bày kết quả đọc trên lớp
Tiếng ViệtTiết 9Phương tiện phi ngôn ngữ và

Thực hành tiếng Việt

Thực hiện trên lớp
ViếtTiết 10, 11Viết bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sửMục tìm tư liệu (nằm trong bước 1), viết bài (bước 3), chỉnh sửa (bước 4): hướng dẫn HS thực hiện ở nhà, sau đó đem đến kết quả lớp chia sẻ.
Nói – ngheTiết 12, 13Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sửKết hợp hướng dẫn HS thực hành ở nhà và trên lớp
Ôn tậpTiết 14Ôn tậpKết hợp hướng dẫn HS thực hành ở nhà và trên lớp
Ôn tập và kiểm tra giữa kì: 3 tiết
Bài 4: CON NGƯỜI TRONG THẾ GIỚI KÌ ẢO (13 tiết)
(Đọc và Thực hành tiếng Việt: 8 tiết; Viết: 3 tiết; Nói và nghe: 1 tiết; Ôn tập: 1 tiết)
Phân bố số tiếtGhi chú
ĐọcTiết 1Tri thức Ngữ văn bài 4: Truyện truyền kì; Lời đối thoại và độc thoại trong văn bản truyện; Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp và việc sử dụng dấu câuThực hiện trên lớp
Tiết 2, 3Chuyện người con gái Nam Xương
Tiết 4, 5Truyện lạ nhà thuyền chài
Tiết 6Sơn Tinh, Thuỷ TinhHướng dẫn HS đọc ở nhà, trình bày kết quả đọc trên lớp
Dế chọi
Tiếng ViệtTiết 7, 8Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp, việc sử dụng dấu câu và Thực hành tiếng ViệtThực hiện trên lớp
ViếtTiết 9, 10Viết một truyện kể sáng tạo dựa trên một truyện đã đọcMục tìm tư liệu (nằm trong bước 1), viết bài (bước 3), chỉnh sửa (bước 4): hướng dẫn HS thực hiện ở nhà, sau đó đem đến kết quả chia sẻ trước lớp.
Nói – ngheTiết 11,

12

Kể một câu chuyện tưởng tượngKết hợp hướng dẫn HS thực hành ở nhà và trên lớp
Ôn tậpTiết 13Ôn tậpKết hợp hướng dẫn HS thực hành ở nhà và trên lớp

 

Bài 5: KHÁT VỌNG CÔNG LÍ (14 tiết)
(Đọc và Thực hành tiếng Việt: 10 tiết; Viết: 2 tiết; Nói và nghe: 1 tiết; Ôn tập: 1 tiết)
Phân bố số tiếtGhi chú
ĐọcTiết 1, 2Tri thức Ngữ văn bài 5: Đôi nét về lịch sử văn học Việt Nam; Truyện thơ Nôm; Một số hiểu biết sơ giản về chữ viết tiếng Việt: chữ Nôm và chữ Quốc ngữ; Điển tích, điển cố: đặc điểm và tác dụngThực hiện trên lớp
Tiết 3, 4Lục Vân Tiên cứu Kiều

Nguyệt Nga

Tiết 5, 6Thuý Kiều báo ân báo oán
Tiết 7, 8Nhân vật lí tưởng trong kết thúc của truyện cổ tích thần kìHướng dẫn HS đọc ở nhà, trình bày kết quả đọc trên lớp
Tiếng đàn giải oan
Tiếng ViệtTiết 9, 10Một số hiểu biết sơ giản về chữ viết tiếng Việt: chữ Nôm và chữ Quốc ngữ; điển tích, điển cố: đặc điểm và tác dụng Thực hành tiếng ViệtThực hiện trên lớp
ViếtTiết 11, 12Viết văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn họcMục tìm tư liệu (nằm trong bước

1), viết bài (bước 3), chỉnh sửa (bước 4): hướng dẫn HS thực hiện ở nhà, sau đó đem kết quả chia sẻ trên lớp.

Nói – ngheTiết 13Thực hiện cuộc phỏng vấnKết hợp hướng dẫn HS thực hành ở nhà và trên lớp
Ôn tậpTiết 14Ôn tậpKết hợp hướng dẫn HS thực hành ở nhà và trên lớp
Ôn tập và kiểm tra cuối kì: 3 tiết

HỌC KÌ 2: 68 tiết

Bài 6: SỨC MẠNH CỦA TRUYỀN THÔNG (13 tiết)
(Đọc và Thực hành tiếng Việt: 7 tiết; Viết: 4 tiết; Nói và nghe: 1 tiết; Ôn tập: 1 tiết)
Phân bố số tiếtGhi chú
ĐọcTiết 1Tri thức ngữ văn bài 6: Ý tưởng, thông điệp của văn bản; Bối cảnh lịch sử, văn hoá, xã hội trong việc đọc hiểu văn bản; Lựa chọn câu đơn – câu ghép, các kiểu câu ghép và các phương tiện nối các vế câu ghépThực hiện trên lớp
Tiết 2, 3, 4Đấu tranh cho một thế giới hoà bình
Bài phát biểu của Tổng Thư kí liên hợp quốc về biến đổi khí hậu
Tiết 5Những điều cần biết để an toàn trong không gian mạng (dành cho trẻ em và người sắp thành niên)Hướng dẫn HS đọc ở nhà, trình bày kết quả đọc trên lớp
Bản sắc dân tộc: cái gốc của mọi công dân toàn cầu
Tiếng ViệtTiết 6, 7Lựa chọn câu đơn – câu ghép, các kiểu câu ghép, các kết từ để nối các vế câu ghép; Thực hành tiếng ViệtThực hiện trên lớp
ViếtTiết 8, 9Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyếtMục tìm tư liệu (nằm trong bước 1), viết bài (bước 3), chỉnh sửa (bước 4): hướng dẫn HS thực hiện ở nhà, sau đó đem kết quả chia sẻ trên lớp.
Tiết 10, 11Viết văn bản quảng cáo hoặc tờ rơi về một sản phẩm hay một hoạt động
Nói – ngheTiết 12Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sựKết hợp hướng dẫn HS thực hành ở nhà và trên lớp
Ôn tậpTiết 13Ôn tậpKết hợp hướng dẫn HS thực hành ở nhà và trên lớp
Bài 7: HÀNH TRÌNH KHÁM PHÁ SỰ THẬT (13 tiết)
(Đọc và Thực hành tiếng Việt: 9 tiết; Viết: 2 tiết; Nói và nghe: 1 tiết; Ôn tập: 1 tiết)
Phân bố số tiếtGhi chú
ĐọcTiết 1, 2Tri thức Ngữ văn bài 7: Truyện trinh thám; Câu rút gọn và câu đặc biệt: đặc điểm và chức năngThực hiện trên lớp
Tiết 3,4Chiếc mũ miện dát đá be-rô
Tiết 5,6Kẻ sát nhân lộ diện
Tiết 7Cách suy luậnHướng dẫn HS đọc ở nhà, trình bày kết quả

đọc trên lớp

Ngôi mộ cổ
Tiếng ViệtTiết 8, 9Câu rút gọn và câu đặc biệt: đặc điểm và chức năng; Thực hành tiếng ViệtThực hiện trên lớp
ViếtTiết 10, 11Viết một truyện kể sáng tạoMục tìm tư liệu (nằm trong bước 1), viết bài (bước 3), chỉnh sửa (bước 4): hướng dẫn HS thực hiện ở nhà, sau đó đem đến kết quả lớp chia sẻ.
Nói – ngheTiết 12Kể một câu chuyện tưởng tượngKết hợp hướng dẫn HS thực hành ở nhà và trên lớp
Ôn tậpTiết 13Ôn tậpKết hợp hướng dẫn HS thực hành ở nhà và trên lớp

 

Bài 8: NHỮNG CUNG BẬC TÌNH CẢM (12 tiết)
(Đọc và Thực hành tiếng Việt: 8 tiết; Viết: 2 tiết; Nói và nghe: 1 tiết; Ôn tập: 1 tiết)
Phân bố số tiếtGhi chú
ĐọcTiết 1Tri thức Ngữ văn bài 8: Thơ song thất lục bát; Sự khác biệt về nghĩa của một số yếu tố Hán Việt dễ gây nhầm lẫnThực hiện trên lớp
Tiết 2, 3Nỗi nhớ thương của người chinh phụ
Tiết 4, 5Hai chữ nước nhà
Tiết 6Bức thư tưởng tượngHướng dẫn HS đọc ở nhà, trình bày kết quả đọc trên lớp
Tì bà hành
Tiếng ViệtTiết 7, 8Sự khác biệt về nghĩa của một số yếu tố Hán ViệtThực hiện trên lớp
ViếtTiết 9, 10Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn họcMục tìm tư liệu (nằm trong bước 1), viết bài (bước 3), chỉnh sửa (bước 4): hướng dẫn HS thực hiện ở nhà, sau đó đem đến kết quả lớp chia sẻ
Nói – ngheTiết 11Thảo luận về một vấn đề trong đời sốngKết hợp hướng dẫn HS thực hành ở nhà và trên lớp
Ôn tậpTiết 12Ôn tậpKết hợp hướng dẫn HS thực hành ở nhà và trên lớp
Ôn tập và kiểm tra giữa kì: 3 tiết

 

Bài 9: NHỮNG BÀI HỌC TỪ TRẢI NGHIỆM ĐAU THƯƠNG (13 tiết)
(Đọc và Thực hành tiếng Việt: 8 tiết; Viết: 2 tiết; Nói và nghe: 2 tiết; Ôn tập: 1 tiết)
Phân bố số tiếtGhi chú
ĐọcTiết 1Tri thức Ngữ văn bài 9: Bi kịch; Vai trò của người đọc và bối cảnh tiếp nhận đối với việc đọc hiểu tác phẩm văn học; Biến đổi và mở rộng cấu trúc câu: đặc điểm và tác dụng

Vai trò của người đọc và bối cảnh tiếp nhận đối với việc đọc hiểu tác phẩm văn học.

Thực hiện trên lớp.
Tiết 2, 3Pơ-liêm, quỷ Riếp và Ha-nu-man.
Tiết 4, 5Tình yêu và thù hận.
Tiết 6Cái roi tre.Hướng dẫn HS đọc ở nhà, trình bày kết quả trên lớp.
Cái bóng trên tường.
Tiếng ViệtTiết 7, 8Biến đổi và mở rộng cấu trúc câu: đặc điểm và tác dụng; Thực hành tiếng Việt.Thực hiện trên lớp.
ViếtTiết 9, 10Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyếtMục tìm tư liệu (bước 1), viết bài (bước 3), chỉnh sửa (bước 4): hướng dẫn HS thực hiện ở nhà, sau đó đem kết quả chia sẻ trước lớp
Nói – ngheTiết 11, 12Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sựKết hợp hướng dẫn HS thực hành ở nhà và trên lớp
Ôn tậpTiết 13Ôn tậpKết hợp hướng dẫn HS thực hành ở nhà và trên lớp

 

Bài 10: TIẾNG VỌNG NHỮNG NGÀY QUA (11 tiết)
(Đọc và Thực hành tiếng Việt: 6 tiết; Viết: 2 tiết; Nói và nghe: 2 tiết; Ôn tập: 1 tiết)
Phân bố số tiếtGhi chú
ĐọcTiết 1Tri thức Ngữ văn bài 10: Nội dung và hình thức của văn bản văn học.Thực hiện trên lớp
Tiết 2, 3Nhớ rừng
Tiết 4Mùa xuân chín
Tiết 5Kí ức tuổi thơHướng dẫn HS đọc ở nhà, trình bày kết quả đọc trên lớp
Sông Đáy
Tiếng ViệtTiết 6Sự phát triển của ngôn ngữ: từ ngữ mới và nghĩa mới; Thực hành tiếng ViệtThực hiện trên lớp
ViếtTiết 7, 8Viết bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay một di tích lịch sửMục tìm tư liệu (nằm trong bước 1), viết bài (bước 3), chỉnh sửa (bước 4): hướng dẫn HS thực hiện ở nhà, sau đó đem đến kết quả lớp chia sẻ
Nói – ngheTiết 9, 10Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự; nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiếnKết hợp hướng dẫn HS thực hành ở nhà và trên lớp
Ôn tậpTiết 11Ôn tậpKết hợp hướng dẫn HS thực hành ở nhà và trên lớp
Ôn tập và kiểm tra cuối kì: 2 tiết
Ôn tập cuối cấp: 1 tiết

Tải file word: Phân phối chương trình Ngữ văn 9, Chân trời sáng tạo 

Hãy bình luận đầu tiên

Để lại một phản hồi

Thư điện tử của bạn sẽ không được hiện thị công khai.