Nhật kí trong tù (hồ Chí Minh)

ve-dep-nghe-thuat-doc-dao-trong-tap-tho-nhat-ki-trong-tu-cua-ho-chi-minh

Vẻ đẹp nghệ thuật độc đáo trong tập thơ Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh

Vẻ đẹp nghệ thuật độc đáo trong tập thơ “Nhật kí trong tù” của Hồ Chí Minh 1. Ngôn ngữ sắc sảo, thể loại đa dạng, giàu sức biểu đạt. Mặc dù từ cuối thế kỉ XIX, ở Việt Nam đã xuất hiện một số sáng tác văn xuôi bằng chữ Quốc ngữ và sang […]

ve-dep- cua-thien-nhien-trong-tap-tho-nhat-ki-trong-tu

Vẻ đẹp của thiên nhiên trong tập thơ Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh

Vẻ đẹp của thiên nhiên trong tập thơ “Nhật kí trong tù” (Hồ Chí Minh) Thiên nhiên là đề tài muôn thuở của thi ca. Từ xưa đến nay không biết bao lần trái tim của những thi sĩ đã rung động chân thành trước cảnh thiên nhiên mà kí thác vào thơ, để lại

hinh-anh-nhan-vat-tru-tinh-trong-tap-tho-nhat-ki-trong-tu-ho-chi-minh

Hình ảnh nhân vật trữ tình trong tập thơ Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh và bài thơ Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm

Hình ảnh nhân vật trữ tình trong tập thơ “Nhật kí trong tù” của Hồ Chí Minh và bài thơ Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm Về khái niệm nhân vật trữ tình, Từ điển thuật ngữ văn học đinh nghĩa như sau: “Nhân vật trữ tình là con người “đồng dạng” của tác giả –

dan-bai-phan-tich-ve-dep-co-dien-va-hien-dai-trong-bai-tho-chieu-toi-cua-ho-chi-minh

Dàn bài: Phân tích vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong bài thơ Chiều tối của Hồ Chí Minh

Phân tích vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong bài thơ Chiều tối * Gợi ý: I. Vẻ đẹp cổ điển: 1. Vẻ đẹp cổ điển của Chiều tối được thể hiện ở việc sử dụng những hình ảnh ước lệ quen thuộc và bút pháp chấm phá thường thấy trong thơ xưa. –

ve-dep-hien-dai-bai-tho-chieu-toi-mo-cua-tac-gia-ho-chi-minh

Cảm nhận vẻ đẹp hiện đại trong bài thơ Chiều tối của Hồ Chí Minh

Cảm nhận vẻ đẹp hiện đại trong bài thơ “Chiều tối” của Hồ Chí Minh Mộ Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ, Cô vân mạn mạn độ thiên không. Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc, Bao túc ma hoàn lô dĩ hồng. Dịch nghĩa: Chiều tối Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ,

dan-bai-cam-nhan-cua-anh-chi-ve-bai-tho-chieu-toi-mo-cua-tac-gia-ho-chi-minh

Dàn bài: Cảm nhận của anh (chị) về bài thơ Chiều tối (Mộ) của tác giả Hồ Chí Minh

Cảm nhận của anh (chị) về bài thơ “Chiều tối” (Mộ) của tác giả Hồ Chí Minh: Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ, Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không; Cô em xóm núi xay ngô tối, Xay hết, lò than đã rực hồng. (Ngữ văn 11-Ban cơ bản, tập hai, NXB Giáo dục,

phan-tich-su-hai-hoa-giua-but-phap-co-dien-voi-but-phap-hien-dai-trong-tho-ho-chi-minh-trong-bai-tho-mo-chieu-toi

Phân tích sự hài hoà giữa bút pháp cổ điển với bút pháp hiện đại trong thơ Hồ Chí Minh trong bài thơ Mộ (Chiều tối)

Phân tích sự hài hoà giữa bút pháp cổ điển với bút pháp hiện đại trong thơ Hồ Chí Minh trong bài thơ “Mộ” (Chiều tối) I. Mở bài: – Chiều tối (Mộ) là bài thớ thứ 31 của tập Nhật ký trong tù. Cảm hứng sáng tác của bài thơ được gợi lên trên

dan-bai-cam-nhan-bai-tho-mo-chieu-toi-cua-ho-chi-minh

Dàn bài: cảm nhận bài thơ Mộ (Chiều tối) của Hồ Chí Minh

Dàn bài: cảm nhận bài thơ “Mộ” (Chiều tối) của Hồ Chí Minh Gợi ý làm bài: Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm. – Giới thiệu khái quát về tác giả Hồ Chí Minh, tập thơ Ngục trung nhật kí và bài thơ Mộ. Thân bài: Giải quyết vấn đề: 1. Hai câu

cam-nhan-bai-tho-ngam-trang-cua-ho-chi-minh

Cảm nhận bài thơ Ngắm trăng của Hồ Chí Minh

Cảm nhận bài thơ Ngắm trăng của Hồ Chí Minh. Mở bài: Bài thơ “Ngắm trăng” là một trong những thi phẩm xuất sắc nhất của tập “Nhật kí trong tù” của Hồ Chí minh. Tác phẩm không chỉ ở nội dung sâu sắc, ý nghĩ mà nghệ thuật cũng hết sức tinh tế, điêu luyện.

ve-dep-co-dien-va-hien-dai-trong-tap-tho-nhat-ki-trong-tu-cua-ho-chi-minh

Vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong tập thơ Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh

Vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong tập thơ Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh I. Vẻ đẹp cổ điển trong tập Nhật kí trong tù 1. Khái niệm vẻ đẹp cổ điển: Trong văn học, vẻ đẹp cổ điển được hiểu là vẻ đẹp đã trở thành chuẩn mực, kinh điển

Lên đầu trang