Văn bản Lớp 7

y-nghia-cau-tuc-ngu-troi-nang-chong-trua-troi-mua-chong-toi

Ý nghĩa câu tục ngữ: Trời nắng chóng trưa, trời mưa chóng tối

Ý nghĩa câu tục ngữ: “Trời nắng chóng trưa, trời mưa chóng tối” Những câu tục ngữ về thiên nhiên đã phản ánh, truyền đạt những kinh nghiệm quý báu của nhân dân trong việc quan sát các hiện tượng thiên nhiên. Những kinh nghiệm ấy là “túi khôn” của nhân dân nhưng chỉ có […]

y-nghia-cau-tuc-ngu-trang-quang-thi-han-trang-tan-thi-mua

Ý nghĩa câu tục ngữ: Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa

Ý nghĩa câu tục ngữ: Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa Sự vận động của nắng, mưa có ảnh hưởng sâu sắc đến sản xuất nông nghiệp và đời sống. Từ xa xưa, cha ông ta đã biết quan sát thời tiết, thiên văn để dự đoán về những điều sắp xảy ra

y-nghia-cau-tuc-ngu-gio-heo-may-chuon-chuon-bay-thi-bao

Ý nghĩa câu tục ngữ: Gió heo may, chuồn chuồn bay thì bão

Ý nghĩa câu tục ngữ: Gió heo may, chuồn chuồn bay thì bão Quan sát khí trời và hành vi của động vật để dự đoán về sự vận động của thời tiết là những việc thường thấy ở người xưa. Câu tục ngữ: “Gió heo may, chuồn chuồn bay thì bão” là một trong

y-nghia-cau-tuc-ngu-thang-gieng-ret-dai-thang-hai-ret-loc-thang-ba-ret-nang-ban

Ý nghĩa câu tục ngữ: Tháng Giêng rét đài, tháng Hai rét lộc, tháng Ba rét nàng Bân

Ý nghĩa câu tục ngữ: Tháng Giêng rét đài, tháng Hai rét lộc, tháng Ba rét nàng Bân Quan sát thiên nhiên, dự đoán hoặc lí giải các hiện tượng thời tiết vốn là việc làm thường thấy ở người xưa. Từ những kinh nghiệm tích lũy được, người xưa vận dụng vào đời sống

y-nghia-cau-tuc-ngu-dem-thang-nam-chua-nam-da-sang-ngay-thang-muoi-chua-cuoi-da-toi

Ý nghĩa câu tục ngữ: Đêm tháng Năm, chưa nằm đã sáng / Ngày tháng Mười, chưa cười đã tối

Ý nghĩa câu tục ngữ: “Đêm tháng Năm, chưa nằm đã sáng / Ngày tháng Mười, chưa cười đã tối” Quan sát những biểu hiện của trời đất, khí hậu, thời tiết để rút ra những kinh nghiệm phục vụ cho đời sống sản xuất và sinh hoạt là điều rất quan trọng đối với

y-nghia-cau-tuc-ngu-nguoi-dep-vi-lua-lua-tot-vi-phan

Ý nghĩa câu tục ngữ: Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân

Ý nghĩa câu tục ngữ: Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân Gợi ý: –  Người đẹp vì lụa: trang phục phù hợp với con người, hoàn cảnh sẽ giúp ích rất nhiều cho con người. →  trang phục rất quan trọng, góp phần thể hiện nhu cầu thẩm mĩ, cũng như tính cách

y-nghia-cau-tuc-ngu-khoai-ruong-la-ma-ruong-quen

ý nghĩa câu tục ngữ: Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen

Ý nghĩa câu tục ngữ: Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen Gợi ý: – “Ruộng lạ”: Ruộng đất trồng đổi vụ, vụ trước trồng một loại cây, vụ sau lại trồng một loại cây khác. → kinh nghiệm rằng trồng khoai phải trồng đổi vụ, vụ này trồng lúa thì vụ sau trồng khoai và

y-nghia-cau-tuc-ngu-mua-thang-tu-hu-dat-mua-thang-ba-hoa-dat

Ý nghĩa câu tục ngữ: Mưa tháng Tư hư đất, mưa tháng Ba hoa đất

Ý nghĩa câu tục ngữ: Mưa tháng Tư hư đất, mưa tháng Ba hoa đất Với nền sản xuất nông nghiệp truyền thống vốn phụ thuộc rất nhiều vào thời tiết, đặc biệt là các cơn mưa theo mùa, người xưa phải quan sát khí hậu, thiên văn để có những hoạt động sản xuất

y-nghia-cau-tuc-ngu-lua-chiem-nep-o-dau-bo-he-nghe-tieng-sam-phat-co-ma-len

Ý nghĩa câu tục ngữ: Lúa chiêm nép ở đầu bờ / Hễ nghe tiếng sấm, phất cờ mà lên

Ý nghĩa câu tục ngữ: Lúa chiêm nép ở đầu bờ / Hễ nghe tiếng sấm, phất cờ mà lên Gợi ý: – “Lúa chiêm”: lúa gặt vụ tháng năm âm lịch. – “Nép ở đầu bờ”: lúa chuẩn bị tròn mình bung hoa. – “Tiếng sấm”: cơn mưa giông cuối mùa hạ đầu mùa

Lên đầu trang