Văn học và cảm nhận

binh-luan-tu-bao-gio-cho-den-bay-gio-tu-homero-den-kinh-thi-hoai-thanh

Bình luận ý kiến: Từ bao giờ cho đến bây giờ, từ Hômerơ đến kinh thi, đến ca dao Việt Nam, thơ vẫn là một sức đồng cảm mãnh liệt và quảng đại. Nó đã ra đời giữa những vui buồn của loài người và nó sẽ kết bạn với loài người cho đến ngày tận thế. (Hoài Thanh)

Bình luận ý kiến: Từ bao giờ cho đến bây giờ, từ Hômerơ đến kinh thi, đến ca dao Việt Nam, thơ vẫn là một sức đồng cảm mãnh liệt và quảng đại. Nó đã ra đời giữa những vui buồn của loài người và nó sẽ kết bạn với loài người cho đến ngày

tho-ca-la-may-tho-ca-la-bao-to

Nghị luận: Thơ ca trong bản chất của nó, là mây. Một hình thể vô định và huyền ảo. Và thơ ca cũng còn là bão tố (Nhật Chiêu – “Ba nghìn thế giới thơm”)

“Thơ ca trong bản chất của nó là mây. Một hình thể vô định và huyền ảo. Và thơ ca, cũng còn là bão tố” (Nhật Chiêu – Ba nghìn thế giới thơm). Bằng trải nghiệm đọc thơ của mình, anh (chị) hãy làm sáng tỏ nhận định trên. Mở bài: Thơ ca là hình

doc-tho-mach-ngam-van-ban

Bình luận về vấn đề được gợi ra từ đoạn thơ Đọc thơ mạch ngầm văn bản của Chế Lan Viên

Bình luận về vấn đề được gợi ra từ đoạn thơ “Đọc thơ mạch ngầm văn bản” của Chế Lan Viên Đề bài: “Đọc thơ, có người đọc như nhà thực vật Đọc mùa quả, hoa chói mắt Có người như nhà địa chất Đọc cái mạch ngầm văn bản phía sau” (Chế Lan Viên,

binh-luan-y-kien-truyen-ngan-la-cach-cua-lay-mot-khuc-doi-song-to-hoai

Bình luận ý kiến: Truyện ngắn là cách cưa lấy một khúc đời sống (Tô Hoài)

“Truyện ngắn là cách cưa lấy một khúc đời sống” (Tô Hoài) Mở bài: Khi đọc xong một truyện ngắn hay, người đọc không sao ý giải được những nỗi niềm sâu kín man mác, những cảm xúc bâng khuâng xao xác khắp tâm hồn mà thiên truyện ấy mang lại. Và điều càng không

su-gap-go-cua-tinh-than-phan-chien-trong-hai-tac-pham-chinh-phu-ngam-cua-dang-tran-con-va-khue-oan-cua-vuong-xuong-linh

Sự gặp gỡ của tinh thần phản chiến trong hai tác phẩm Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn và Khuê oán của Vương Xương Linh.

Sự gặp gỡ của tinh thần phản chiến trong hai tác phẩm “Chinh phụ ngâm” của Đặng Trần Côn và “Khuê oán” của Vương Xương Linh. Gợi ý làm bài: 1. Giải thích: – Tinh thần phản chiến trong văn học: chủ đề trở đi trở lại trong văn học, thể hiện khát vọng hòa

nghi-luan-cac-nha-van-hoc-duoc-van-trong-chuyen-co-tich-va-hoc-duoc-tho-trong-ca-dao

Nghị luận: Các nhà văn học được văn trong chuyện cổ tích và học được thơ trong ca dao

Bàn về truyện cổ tích và ca dao,có ý kiến cho rằng: “Các nhà văn học được văn trong chuyện cổ tích và học được thơ trong ca dao”. (Đỗ Bình Trị, phân tích tác phẩm văn học dân gian, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1995, trang 111) Anh chị suy nghĩ như thế nào

hay-lam-ro-y-kien-trong-tac-pham-tu-su-nhu-tieu-thuyet-truyen-ngan-hay-tac-pham-kich-nhan-vat-bao-gio-cung-la-yeu-to-mang-nghia-the-hien-cac-gia-tri-nhan-sinh

Hãy làm rõ ý kiến: Trong tác phẩm tự sự như tiểu thuyết, truyện ngắn hay tác phẩm kịch, nhân vật bao giờ cũng là yếu tố mang nghĩa thể hiện các giá trị nhân sinh

Có ý kiến cho rằng: “Trong tác phẩm tự sự như tiểu thuyết, truyện ngắn hay tác phẩm kịch, nhân vật bao giờ cũng là yếu tố mang nghĩa thể hiện các giá trị nhân sinh” Anh (chị) hãy bàn luận về ý kiến  trên. Mở bài: Nhà văn Phê-đin từng cảm thán về tác

nghi-luan-truyen-ngan-giong-nhu-nuoc-hoa-qua-co-dac-va-do-la-mot-tac-pham-nghe-thuat-co-be-sau-nhung-lai-khong-duoc-dai

Nghị luận: Truyện ngắn giống như nước hoa quả cô đặc (Trương Hiền Lương) và Đó là một tác phẩm nghệ thuật có bề sâu nhưng lại không được dài (Truman Capote)

Bàn về truyện ngắn, nhà văn Trung Quốc Trương Hiền Lương cho rằng: “Truyện ngắn giống như nước hoa quả cô đặc”, còn nhà văn Mĩ Truman Capote khẳng định: “Đó là một tác phẩm nghệ thuật có bề sâu nhưng lại không được dài”. Anh chị hiểu như thế nào về những ý kiến

nghi-luan-cac-bai-hat-dan-gian-la-nhung-bai-co-tinh-chat-dan-toc-nhat-va-gan-lien-voi-nhung-dac-diem-bam-sinh-dan-toc-he-ghen

Nghị luận: Các bài hát dân gian là những bài có tính chất dân tộc nhất và gắn liền với những đặc điểm bẩm sinh dân tộc (Hê ghen)

“Các bài hát dân gian là những bài có tính chất dân tộc nhất và gắn liền với những đặc điểm bẩm sinh dân tộc” (Hê ghen) Giải thích:                                                                          – Các bài hát dân gian là những bài có tính chất dân tộc nhất: “Tính chất dân tộc” là “màu sắc” độc đáo, nét riêng

Lên đầu trang