Văn học và cảm nhận

nghi-luan-bat-cu-thi-si-vi-dai-nao-so-di-ho-vi-dai-boi-vi-nhung-dau-kho-va-hanh-phuc-cua-ho-bat-nguon-tu-khoang-sau-tham-cua-lich-su-xa-hoi

Nghị luận: Bất cứ thi sĩ vĩ đại nào, sở dĩ họ vĩ đại bởi vì những đau khổ và hạnh phúc của họ bắt nguồn từ khoảng sâu thẳm của lịch sử xã hội; bởi vì họ là khí quan và đại biểu của xã hội, của thời đại và của nhân loại (Bêlinxki)

Nghị luận: “Bất cứ thi sĩ vĩ đại nào, sở dĩ họ vĩ đại bởi vì những đau khổ và hạnh phúc của họ bắt nguồn từ khoảng sâu thẳm của lịch sử xã hội; bởi vì họ là khí quan và đại biểu của xã hội, của thời đại và của nhân loại” (Bêlinxki). […]

nghi-luan-chi-tiet-nho-lam-nen-tai-nang-lon-lep-ton-xtoi

Bàn luận về nhận định: Chi tiết nhỏ làm nên tài năng lớn (Macxim Gorki)

Bàn luận về nhận định: Chi tiết nhỏ làm nên tài năng lớn (Macxim Gorki). Mở bài: Katrina Mayer đã từng nói: Người tạo ra sự khác biệt TO LỚN thường là người làm những điều NHỎ BÉ một cách kiên định. Trong sáng tạo nghệ thuật, điều đó thật đúng đắn. Không phải cứ nói

van-chuong-co-quyen-nhung-khong-chi-mieu-ta-cai-xau-xa-cai-ghe-tom-cai-hen-nhat-thanh-nam-cham-thu-hut-moi-the-he-van-la-cai-cao-thuong-cai-tot-dep-cai-thuy-chung-nguyen-khai

Hãy làm rõ nhận định của Nguyễn Khải: Văn chương có quyền nhưng không chỉ miêu tả cái xấu xa, cái ghê tởm, cái hèn nhát. Thanh nam châm thu hút mọi thế hệ vẫn là cái cao thượng, cái tốt đẹp, cái thủy chung

“Văn chương có quyền nhưng không chỉ miêu tả cái xấu xa, cái ghê tởm, cái hèn nhát. Thanh nam châm thu hút mọi thế hệ vẫn là cái cao thượng, cái tốt đẹp, cái thủy chung” (Nguyễn Khải) Anh (chị) hãy bàn luận về ý kiến trên. Mở bài: Ai đã trót mê đắm văn

nghi-luan-nha-van-chan-chinh-la-nguoi-suot-doi-chi-truyen-ba-mot-thu-ton-giao-tinh-yeu-thuong-con-nguoi

Nghị luận: Nhà văn chân chính là người suốt đời chỉ truyền bá một thứ tôn giáo: Tình yêu thương con người

“Nhà văn chân chính là người suốt đời chỉ truyền bá một thứ tôn giáo: “Tình yêu thương con người”. Suy nghĩ của anh/chị về ý kiến trên. Bằng những hiểu biết về thơ văn Nguyễn Du và trích đoạn Trao duyên trong Truyện Kiều, hãy làm sáng tỏ ý kiến. Giải thích: Nhà văn

nghi-luan-hoc-ca-dao-chinh-la-hoc-cach-song-cach-lam-nguoi

Nghị luận: Học ca dao chính là học cách sống, học cách làm người

“Học ca dao chính là học cách sống, học cách làm người”. Anh/chị hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy làm sáng tỏ qua những bài ca dao đã được học và đọc. Giải thích: Ca dao là thể loại trữ tình bằng văn vần, diễn tả đời sống nội tâm của người bình

nghi-luan-khong-phai-cu-thanh-thuc-la-tro-nen-mot-nghe-si-nhung-mot-nghe-si

Nghị luận: Không phải cứ thành thực là trở nên một nghệ sĩ. Nhưng một nghệ sĩ không thành thực chỉ là một người thợ khéo tay thôi (…) không có gì đáng bỉ cho một nhà văn hơn là tự dối mình

“Một nhà văn không thành thực, không bao giờ trở nên một nhà văn giá trị. Không phải cứ thành thực là trở nên một nghệ sĩ. Nhưng một nghệ sĩ không thành thực chỉ là một người thợ khéo tay thôi” (…) không có gì đáng bỉ cho một nhà văn hơn là tự

nghi-luan-cu-di-sau-vao-hon-mot-nguoi-ta-se-gap-hon-noi-giong-va-di-sau-vao-hon-mot-noi-giong-ta-se-gap-hon-chung-cua-loai-nguoi

Nghị luận: Cứ đi sâu vào hồn một người, ta sẽ gặp hồn nòi giống. Và đi sâu vào hồn một nòi giống, ta sẽ gặp hồn chung của loài người…

“Cứ đi sâu vào hồn một người, ta sẽ gặp hồn nòi giống. Và đi sâu vào hồn một nòi giống, ta sẽ gặp hồn chung của loài người. Còn gì riêng cho Nguyễn Du, cho người Việt Nam hơn Truyện Kiều? Nhưng Truyện Kiều cũng mãi mãi là chuyện tâm sự của con người

chung-minh-gia-tri-cua-mot-tac-pham-nghe-thuat-truoc-het-la-o-gia-tri-tu-tuong-cua-no-123

Chứng minh: Giá trị của một tác phẩm nghệ thuật trước hết là ở giá trị tư tưởng của nó…

“Giá trị của một tác phẩm nghệ thuật trước hết là ở giá trị tư tưởng của nó. Nhưng là tư tưởng đã được rung lên ở các cung bậc của tình cảm, chứ không phải tư tưởng nằm thẳng đơ trên trang giấy. Có thể nói, tình cảm của người viết là khâu đầu

chung-minh-tac-pham-nghe-thuat-nao-cung-xay-dung-bang-nhung-vat-lieu-muon-o-thuc-tai-nhung-nghe-si-khong-nhung-ghi-lai-cai-da-co-roi-ma-con-muon-noi-mot-dieu-gi-moi-me

Chứng minh: Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại. Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ

Chứng minh: “Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại. Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ.”

Lên đầu trang