Bài thơ “Sóng” của Xuân Quỳnh là tiếng vọng của biển cả, tiếng vọng của tâm hồn
- Mở bài:
+ Xuân Quỳnh, nhà thơ nữ tiêu biểu của thế hệ các nhà thơ trẻ thời kỳ chống Mỹ. Thơ đậm nữ tính, giàu trắc ẩn, hồn hậu chân thực và da diết niềm khát khao hạnh phúc đời thường.
+ Bài thơ Sóng được sáng tác năm 1967 trong chuyến đi thực tế ở vùng biển Diên Điền (Thái Bình). Sóng là lời “tự hát” bộc lộ niềm khao khát tự nhận thức về tình yêu, về tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu.
- Thân bài:
+ Âm vang tiếng vọng của biển cả thiên nhiên cũng chính là tiếng vọng của tâm hồn con người, nhất là người phụ nữ trong tình yêu.
+ Nhịp điệu của sóng cũng là nhịp điệu của cảm xúc, suy tư về tình yêu.
+ Hành trình của con sóng là hành trình thám hiểm tâm hồn, hành trình tự nhận thức về tình yêu.
+ Thể thơ năm chữ gợi được nhịp của sóng.
+ Cách tổ chức hình ảnh, ngôn từ gợi âm thanh, nhịp điệu của sóng và cũng là tâm trạng, cảm xúc của lòng người con gái đang yêu.
Đánh giá:
+ Niềm khao khát tự nhận thức về tình yêu, về tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu. Vẻ đẹp tâm hồn con người Việt Nam trong kháng chiến.
+ Đặc sắc nghệ thuật.
- Kết bài:
Bài thơ “Sóng” của Xuân Quỳnh là tiếng vọng của biển cả, tiếng vọng của tâm hồn
- Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng sóng trong bài thơ “Sóng” của Xuân Quỳnh
- Kết cấu hình tượng “sóng” và “em” trong bài thơ “Sóng” của Xuân Quỳnh
- Qua bài thơ “Sóng”, hãy chứng mình Xuân Quỳnh “đã thể hiện được một tình yêu có tính chất truyền thống như tình yêu muôn đời nhưng vẫn mang tính chất hiện đại như tình yêu hôm nay”