Danh nhân

nha-bac-hoc-le-quy-don

Nhà bác học Lê Quý Đôn – một vị quan thanh liêm, một người thầy vĩ đại, một nhà cải cách giáo dục lỗi lạc.

Nhà bác học Lê Quý Đôn – một vị quan thanh liêm, một người thầy vĩ đại, một nhà cải cách giáo dục lỗi lạc. Lê Quý Đôn nguyên là Lê Danh Phương, tự Doãn Hậu, hiệu Quế Đường, sinh ngày 2-8-1726, trong một gia đình khoa bảng; cha Ông là tiến sĩ Lê Trọng

trang-trinh-nguyen-binh-khiem-nguoi-thay-vi-dai-va-huyen-bi-nhat-lich-su-nuoc-ta

Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm – người thầy vĩ đại và huyền bí bậc nhất lịch sử nước ta.

Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm – người thầy vĩ đại và huyền bí bậc nhất lịch sử nước ta. Nguyễn Bỉnh Khiêm là một trong những nhân vật có ảnh hưởng nhất của lịch sử cũng như văn hóa Việt Nam trong thế kỷ 16. Ông được biết đến nhiều vì tư cách đạo đức,

thay-chu-van-an-van-the-su-bieu-nguoi-thay-loi-lac-bac-nhat-nuoc-ta

Thầy Chu Văn An – Vạn thế sư biểu, người thầy lỗi lạc bậc nhất nước ta.

Thầy Chu Văn An – Vạn thế sư biểu, người thầy lỗi lạc bậc nhất nước ta. Chu Văn An được coi là người thầy của mọi thời đại, nhà giáo lỗi lạc của Việt Nam, đã dành cả cuộc đời cho sự nghiệp dạy học, với triết lý giáo dục nhân văn, không phân

Trạng nguyên Trịnh Tuệ

Trịnh Tuệ (chữ Hán: 鄭橞; 1701–?, trước có tên là Trịnh Huệ, sau vì trùng tên với Tuyên Phi Đặng Thị Huệ nên đổi sang là Trịnh Tuệ[cần dẫn nguồn], hiệu là Cúc Lam, là vị Trạng nguyên cuối cùng trong lịch sử Việt Nam. Quê quán Trịnh Tuệ quê ở Biện Thượng (nay thuộc

Trạng nguyên Lưu Danh Công

Lưu Danh Công (chữ Hán: 劉名公, 1643[1] hay 1644 [2] – 1675[2]), người xã Phương Liệt, huyện Thanh Trì, phủ Thường Tín, trấn Sơn Nam (nay là phường Phương Liệt, quận Thanh Xuân, Hà Nội). Đỗ trạng nguyên khoa Canh Tuất, niên hiệu Cảnh Trị thứ 8 (1670), đời Lê Huyền Tông[3]. Do kỳ thi

Lên đầu trang