Ngữ văn 8 Kết Nối Tri Thức

bai-3-doc-mo-rong-ngu-van-8-ket-noi-tri-thuc

Soạn bài: Đọc mở rộng kiến thức bài 3 (Ngữ văn 8, tập 1, Kết Nối Tri Thức)

Đọc mở rộng. Câu 1: Tìm đọc một số văn bản truyện viết về đề tài lịch sử, một số bài thơ Đường luật (bát cú và tứ tuyệt) viết về vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống con người trong quá khứ, một số văn bản viết về những vấn đề liên quan […]

bai-4-kien-thuc-ngu-van-ngu-van-8-ket-noi-tri-thuc

Soạn bài: Kiến thức Ngữ văn bài 4: Tiếng cười trào phúng trong thơ (Ngữ văn 8, tập 1, Kết Nối Tri Thức)

Kiến thức Ngữ văn: Thơ trào phúng; Từ Hán Việt; Sắc thái nghĩa của từ ngữ. 1. Thơ trào phúng. – Về nội dung, thơ trào phúng dùng tiếng cười để phê phán những cái chưa haym chưa đẹp hoặc cái tiêu cực, xấu xa… nhằm hướng con người tới các giá trị thẩm mĩ,

bai-4-le-xuong-danh-khoa-dinh-dau-tran-te-xuong-ngu-van-8-ket-noi-tri-thuc

Soạn bài: Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu (Trần Tế Xương) (Bài 4, Ngữ văn 8, tập 1, Kết Nối Tri Thức)

Đọc hiểu văn bản: Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu (Trần Tế Xương) * Nội dung chính: Văn bản miêu tả tình trạng thảm hại của kỳ thi năm Đinh Dậu (1897), đồng thời thể hiện sự đau đớn, xót xa của nhà thơ đối với tình cảnh hiện thực nhốn nháo và bất ổn

bai-4-thuc-hanh-tieng-viet-ngu-van-8-ket-noi-tri-thuc

Soạn bài: Thực hành Tiếng Việt: Nghĩa của một số từ, thành ngữ Hán Việt (Ngữ văn 8, tập 1, Kết Nối Tri Thức)

Thực hành Tiếng Việt: Nghĩa của một số từ, thành ngữ Hán Việt. Câu 1. Chỉ ra một số yếu tố Hán Việt được sử dụng trong văn bản Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu. a. Giải thích mỗi yếu tố. b. Tìm một số từ Hán Việt có sử dụng những yếu tố đó (mỗi

bai-4-lai-tan-trich-nhat-ky-trong-tu-cua-ho-chi-minh-ngu-van-8-ket-noi-tri-thuc

Soạn bài: Lai Tân (trích Nhật ký trong tù, Hồ Chí Minh) (Bài 4, Ngữ văn 8, tập 1, Kết Nối Tri Thức)

Đọc kết nối chủ điểm: Lai Tân (trích Nhật ký trong tù, Hồ Chí Minh) * Nội dung chính: Bài thơ Lai Tân đã ghi lại những điều Bác mắt thấy tai nghe trong những ngày bị giam cầm trong nhà tù của bọn Tưởng Giới Thạch. Phản ánh hiện thực nhà tù và một

bai-4-thuc-hanh-tieng-viet-tt-ngu-van-8-ket-noi-tri-thuc

Soạn bài: Thực hành Tiếng Việt: Sắc thái nghĩa của từ ngữ và việc lựa chọn từ ngữ. (Ngữ văn 8, tập 1, Kết Nối Tri Thức)

Thực hành Tiếng Việt: Sắc thái nghĩa của từ ngữ và việc lựa chọn từ ngữ. Câu 1 . Phân biệt sắc thái nghĩa của các từ ngữ sau và cho ví dụ để làm rõ sự khác nhau về cách dùng giữa các từ ngữ đó: a. ngắn và cụt ngủn. b. cao và

bai-4-mot-so-giong-dieu-cua-tieng-cuoi-trong-tho-trao-phung-ngu-van-8-ket-noi-tri-thuc

Soạn bài: Một số giọng điệu của tiếng cười trong thơ trào phúng (Trần Thị Hoa Lê) (Bài 4, Ngữ văn 8, tập 1, Kết Nối Tri Thức)

Đọc mở rộng theo thể loại: Một số giọng điệu của tiếng cười trong thơ trào phúng (Trần Thị Hoa Lê) I. Sau khi đọc. Câu 1. Đối tượng miêu tả, thể hiện của văn học trào phúng là gì? Văn bản đã nêu những đối tượng cụ thể nào mà tiếng cười trào phúng

bai-4-viet-bai-van-phan-tich-mot-tac-pham-van-hoc-tho-trao-phung-ngu-van-8-ket-noi-tri-thuc

Soạn bài: Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (thơ trào phúng) (Bài 4, Ngữ văn 8, tập 1, Kết Nối Tri Thức)

Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (thơ trào phúng). I. Yêu cầu. – Giới thiệu tác giả và bài thơ; nêu ý kiến chung của người viết về bài thơ. – Phân tích được nội dung trào phúng của bài thơ để làm rõ chủ đề. – Chỉ ra được tác

bai-4-trinh-bay-y-kien-ve-mot-van-de-xa-hoi-y-nghia-cua-tieng-cuoi-trong-doi-song-ngu-van-8-ket-noi-tri-thuc

Soạn bài: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (ý nghĩa của tiếng cười trong đời sống) (Bài 4, Ngữ văn 8, tập 1, Kết Nối Tri Thức)

Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (ý nghĩa của tiếng cười trong đời sống). I. Trước khi nói. – Xác định phạm vi trình bày (ý nghĩa của tiếng cười nói chung hay tiếng cười nhằm một mục đích cụ thể, ví dụ: tiếng cười trào phúng, tiếng cười tán thưởng,

bai-4-cung-co-mo-rong-ngu-van-8-ket-noi-tri-thuc

Soạn bài: Củng cố, mở rộng kiến thức bài 4 (Ngữ văn 8, tập 1, Kết Nối Tri Thức)

Củng cố, mở rộng. Câu 1. Kẻ bảng vào vở theo mẫu sau và điền các nội dung phù hợp: Trả lời: Văn bản Thể thơ Các phần trong bố cục bài thơ Câu thơ tương ứng Lễ xướng danh khoa thi Đinh Dậu Thất ngôn bát cú Đề – thực – luận – kết

Lên đầu trang