Lí luận văn học

than-thoai-la-gi
Lí luận văn học

Thần thoại là gì?

Thần thoại. Thần thoại (mythological), hay còn được gọi là huyền thoại, là tập hợp những truyện kể dân gian về các vị thần, các nhân vật anh hùng, các nhân vật sáng tạo văn hóa, phản ánh quan niệm của người thời cổ về nguồn gốc thế giới và đời sống con người. Thần […]

truyen-thuyet-la-gi
Lí luận văn học

Truyền thuyết là gì?

Truyền thuyết. Truyền thuyết (tiếng Anh: legend) là một thể loại truyện dân gian mà chức năng chủ yếu là phản ánh và lý giải các sự kiện và nhân vật lịch sử (hoặc có liên quan đến lịch sử), phần lớn theo xu hướng lí tưởng hóa, qua đó thể hiện sự ngưỡng mộ

nghe-thuat-trao-phung-la-gi
Lí luận văn học

Nghệ thuật trào phúng là gì?

Nghệ thuật trào phúng. Trào phúng (tiếng Pháp : satire) là một loại đặc biệt của sáng tác văn học và đồng thời cũng là một nguyên tắc phản ánh nghệ thuật trong đó các yếu tố của tiếng cười mỉa mai, châm biếm, phóng đại, khoa trương, hài hước,… được sử dụng để chế

tinh-tu-tuong-trong-tac-pham-nghe-thuat-la-gi
Lí luận văn học

Tính tư tưởng trong tác phẩm nghệ thuật là gì?

Tính tư tưởng. Tính tư tưởng (tiếng Nga : ideinost’, tiếng Pháp : caractère idéologique) là khái niệm chi mối liên hệ giữa nhà văn với các hiện tượng được mô tả, xác định mối tương quan giữa những hiện tượng đó với lí tưởng về cuộc sống và về con người được nhà văn

tinh-nhan-loai-trong-tac-pham-van-hoc-la-gi
Lí luận văn học

Tính nhân loại trong tác phẩm nghệ thuật là gì?

Tính nhân loại. Tính nhân loại (tiếng Pháp : humanité) là khái niệm chỉ những thuộc tính chủng loại người mang bản chất xã hội, thể hiện trong nhân cách, năng lực, quan hệ, phẩm chất con người như tư duy, tưởng tượng, tình cảm, ý chí, hoạt động, nhân ái, dũng cảm, vị tha,

tinh-nghe-thuat-trong-tac-pham-van-hoc-la-gi
Lí luận văn học

Tính nghệ thuật trong tác phẩm nghệ thuật là gì?

Tính nghệ thuật. Tính nghệ thuật (tiếng Pháp: valeur artistique) Theo nghĩa rộng là khái niệm chỉ đặc trưng loại biệt của nghệ thuật, phân biệt với các hình thái ý thức xã hội khác. Với ý nghĩa này, tính nghệ thuật thể hiện ở đặc trưng của đối tượng miêu tả, của nội dung

tinh-minh-hoa-la-gi
Lí luận văn học

Tính minh họa là gì?

Tính minh họa. Tính minh họa (tiếng Nga : illiustrativnost’) còn gọi là sáng tác minh họa.Ddaay là một khái niệm ước lệ, nhằm chỉ việc sử dụng các hình thức và thủ pháp nghệ thuật của văn học để minh họa cho những tư tưởng hoặc vấn đề nào đấy vốn đã có sẵn

tieu-thuyet-su-thi
Lí luận văn học

Tiểu thuyết sử thi là gì?

Tiểu thuyết sử thi là gì? I. Khái niệm tiểu thuyết sử thi. Theo “Từ điển thuật ngữ văn học” (Lê Bá Hán chủ biên): “Tiểu thuyết sử thi. Còn gọi là tiểu thuyết anh hùng ca. Tên gọi ước lệ (ghép tên gọi thể loại “sử thi” épopée với tên gọi “tiểu thuyết” –

chu-nghia-co-dien
Lí luận văn học

Chủ nghĩa cổ điển.

Chủ nghĩa cổ điển. Chủ nghĩa cổ điển (tiếng Pháp: classicisme) là một phong cách nghệ thuật và khuynh hướng mỹ học trong văn nghệ châu Âu thế kỷ XVII đến đầu thế kỷ XIX. Tên gọi của khuynh hướng này ra đời muộn hơn khi các nhà Ánh sáng (thế kỷ XVIII) muốn chọn

chu-nghia-sieu-thuc
Lí luận văn học

Chủ nghĩa siêu thực.

Chủ nghĩa siêu thực. I. Khái niệm. Chủ nghĩa siêu thực là một trào lưu nghệ thuật và văn học có nguồn gốc từ Pháp, được đặc trưng bởi sự thể hiện tư tưởng theo cách tự phát và tự động, chỉ được cai trị bởi sự thúc đẩy của tiềm thức, coi thường logic

Lên đầu trang