Nghị luận văn học Lớp 10

suy-tu-cua-nguyen-du-trong-hai-cau-chi-phan-huu-than-lien-tu-hau-van-chuong-vo-menh-luy-phan-du

Cảm nhận suy tư của Nguyễn Du trong hai câu: “Chi phấn hữu thần liên tử hậu. Văn chương vô mệnh luỵ phần dư”.

Cảm nhận suy tư của Nguyễn Du trong hai câu: “Chi phấn hữu thần liên tử hậu. Văn chương vô mệnh luỵ phần dư”. – Xét về cấu trúc thì đây là hai câu thực nhưng trong bài thơ này thì tính luận rất rõ. Luận về nhan sắc, luận về văn chương. – Trước […]

noi-long-cam-haoi-cua-dang-dung

Dàn bài phân tích bài thơ “Nỗi lòng” (Cảm hoài) của Đặng Dung.

Dàn bài phân tích bài thơ “Nỗi lòng” của Đặng Dung. Mở bài: Đặng Dung là tướng lĩnh tài ba thời Hậu Trần. Ông dũng mãnh, xả thân cứu nước, bất khuất trước quân thù. Đặng Dung chỉ để lại một bài thơ thuật cảm hoài”. Ông viết bài thơ để nói lên cái chí, cái

van-hoc-viet-nam-tu-nua-the-ki-xviii-den

KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỶ XVIII ĐẾN NỬA ÐẦU THẾ KỶ XIX.

KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỶ XVIII ĐẾN NỬA ÐẦU THẾ KỶ XIX. – Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII, nửa đầu thế kỷ XIX là giai đoạn phát triển rực rỡ nhất của nền văn học dân tộc trong suốt thời kỳ phong kiến. Vì sự phát

tam-trang-cua-nguyen-trai-duoc-the-hien-nhu-the-nao-qua-bai-tho-canh-ngay-he

Cảm nhận tâm sự của Nguyễn Trãi được thể hiện qua bài thơ “Cảnh ngày hè”?

Tâm sự của Nguyễn Trãi được thể hiện qua bài thơ “Cảnh ngày hè”. Nguyễn Trãi viết Cảnh ngày hè khi đã vè ở ẩn tại Côn Sơn. Bài thơ miêu tả vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên ngày hè. Qua bài thơ, Nguyễn Trãi bày tỏ tình yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu

cam-nhan-ve-dep-nhan-cach-nha-nho-nguyen-binh-khiem-qua-bai-tho-nhan

Cảm nhận vẻ đẹp nhân cách nhà Nho Nguyễn Bỉnh Khiêm qua bài thơ “Nhàn”.

Cảm nhận vẻ đẹp nhân cách nhà Nho Nguyễn Bỉnh Khiêm qua bài thơ “Nhàn”. Mở bài: – Giới thiệu tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm: là nhà thơ lớn của nền văn học Việt Nam thế kỷ XVI. – Giới thiệu tác phẩm Nhàn: là bài thơ tiêu biểu, thể hiện rõ nét cuộc sống

cam-nhan-than-phan-cua-nguoi-phu-nu-trong-xa-hoi-ngay-xua-qua-chinh-phu-ngam-va-doc-tieu-thanh-ki

Cảm nhận thân phận của người phụ nữ trong xã hội ngày xưa qua “Chinh phụ ngâm” và “Độc Tiểu Thanh Kí”

Cảm nhận thân phận của người phụ nữ trong xã hội ngày xưa qua “Chinh phụ ngâm” (Đoàn Thị Điểm) và “Độc Tiểu Thanh Kí” (Nguyễn Du) Trong tác phẩm Chinh phụ ngâm (bản dịch của Đoàn Thị Điểm) có đoạn: “Ngoài đầu cầu nước trong như lọc, Đường bên cầu cỏ mọc còn non.

su-dong-cam-cua-nguyen-du-voi-cuoc-doi-va-so-phan-nang-tieu-thanh

Sự đồng cảm của Nguyễn Du với cuộc đời và số phận của nàng Tiểu Thanh qua bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí

Sự đồng cảm của Nguyễn Du với cuộc đời và số phận của nàng Tiểu Thanh qua bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí Mở Bài: – Giới thiệu: Tác giả Nguyễn Du, bài thơ Đọc Tiểu Thanh Kí. – Dẫn dắt vấn đề: Sự đồng cảm của Nguyễn Du với cuộc đời và số phận

cam-nhan-bai-phu-song-bach-dang-cua-truong-han-sieu

Cảm nhận bài Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu

Cảm nhận bài Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu Trương Hán Siêu là một học sĩ nổi tiếng đời Trần, vốn là người được Trần Hưng Đạo tin dùng. Ông tính tình cương trực, học vấn uyên thâm, nhân cách cao quý nên được các vua Trần tin cậy, nhân dân kính trọng.

Lên đầu trang