Ngữ văn 7 Kết Nối Tri Thức

Bài 10. Tri thức Ngữ văn: Văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học; Từ con người có thực ngoài đời đến nhân vật văn học; Phương tiện phi ngôn ngữ trong văn bản và văn bản hình ảnh (Ngữ văn 7, Kết nối tri thức)

Tri thức ngữ văn: Văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học; Từ con người có thực ngoài đời đến nhân vật văn học; Phương tiện phi ngôn ngữ trong văn bản và văn bản hình ảnh. 1. Văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học. – Văn bản […]

bai-1-thuc-hanh-tieng-viet-mo-rong-trang-ngu-cua-cau-bang-cum-tu-tu-lay-ngu-van-7-ket-noi-tri-thuc

Thực hành Tiếng Việt Bài 1: Mở rộng trạng ngữ của câu bằng cụm từ; Từ láy (Bài 1, Ngữ văn 7, tập 1, Kết nối tri thức)

Thực hành Tiếng Việt: Mở rộng trạng ngữ của câu bằng cụm từ; Từ láy. Câu 1. So sánh các câu trong từng cặp câu dưới đây và nhận xét về tác dụng của việc mở rộng trạng ngữ của câu bằng cụm từ: a. – Hôm qua, nước bắt đầu dâng lên nhanh hơn.

bai-1-thuc-hanh-tieng-viet-mo-rong-thanh-phan-chinh-cua-cau-bang-cum-tu-ngu-van-7-ket-noi-tri-thuc

Thực hành tiếng Việt Bài 1 (tt): Mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ (Bài 1, Ngữ văn 7, tập 1, Kết nối tri thức)

Thực hành tiếng Việt: Mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ. Câu 1. Trong đoạn văn sau, Đoàn Giỏi đã sử dụng các câu mở rộng thành phần vị ngữ bằng cụm từ để miêu tả cảnh vật ở rừng U Minh. Hãy chỉ ra tác dụng của việc mở rộng thành

bai-1-cung-co-mo-rong-ngu-van-7-ket-noi-tri-thuc

Củng cố, mở rộng (Bài 1, Ngữ văn 7, tập 1, Kết nối tri thức)

Củng cố, mở rộng. Câu 1. Hãy kẻ bảng vào vở theo mẫu sau và điền nội dung phù hợp: Trả lời: STT Văn bản Đề tài Ấn tượng chung về văn bản 1 Bầy chim chìa vôi – Tuổi thơ và thiên nhiên/ Hai đứa trẻ và bầy chim chìa vôi – Sức sống

bai-1-ngoi-nha-tren-cay-trich-tot-to-chan-co-be-ben-cua-so-cua-cu-ro-ya-na-gi-te-su-co-ngu-van-7-ket-noi-tri-thuc

Ngôi nhà trên cây (trích “Tốt-tô-chan – Cô bé bên cửa sổ” của Cư-rô-ya-na-gi Tê-sư-cô) (Bài 1, Ngữ văn 7, tập 1, Kết nối tri thức)

Thực hành đọc: Ngôi nhà trên cây (trích “Tốt-tô-chan – Cô bé bên cửa sổ” của Cư-rô-ya-na-gi Tê-sư-cô) – Nội dung chính: Đoạn trích Ngôi nhà trên cây kể về tình bạn giữa Tốt-tô-chan và Ya-sư-a-ki. Tình cờ gặp nhau ở trường học và nhìn thấy những khiếm khuyết của nhau, hai bạn đồng cảm

bai-2-thuc-hanh-tieng-viet-noi-giam-noi-tranh-liet-ke-diep-tu-nghia-cua-tu-ngu-van-7-ket-noi-tri-thuc

Thực hành Tiếng Việt Bài 2: Nói giảm nói tránh, Liệt kê, Điệp từ, Nghĩa của từ (Bài 2, Ngữ văn 7, tập 1, Kết nối tri thức)

Thực hành Tiếng Việt: Nói giảm nói tránh, Liệt kê, Điệp từ, Nghĩa của từ. Câu 1. Nhà thơ sử dụng biện pháp tu từ nào trong những dòng thơ sau đây? Nêu tác dụng của biện pháp tu tu đó. “Một ngày hoà bình Anh không về nữa” Trả lời: – Nhà thơ sử

bai-2-thuc-hanh-tieng-viet-nghia-cua-tu-diep-tu-nhan-hoa-so-sanh-ngu-van-7-ket-noi-tri-thuc

Thực hành Tiếng Việt Bài 2 (tt): Nghĩa của từ, Điệp từ, Nhân hóa, So sánh, Nói giảm nói tránh (Bài 2, Ngữ văn 7, tập 1, Kết nối tri thức)

Thực hành Tiếng Việt: Nghĩa của từ, Điệp từ, Nhân hóa, So sánh, Nói giảm nói tránh. Câu 1. Em có nhận xét gì về cách dùng từ gặp trong nhan đề bài thơ Gặp lá cơm nếp? Trả lời: – Cách dùng từ “gặp” trong nhan đề bài thơ Gặp lá cơm nếp là

bai-2-tap-lam-bai-tho-bon-chu-hoac-nam-chu-ngu-van-7-ket-noi-tri-thuc

Tập làm bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ (Bài 2, Ngữ văn 7, tập 1, Kết nối tri thức)

Tập làm bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ. Đề bài: Thế giới xung quanh ta thật đẹp và có biết bao điều thú vị khiến ta mong muốn được lưu giữ lại. Những bức tranh, bức ảnh, bản nhạc, trang văn và cả những vần thơ có thể giúp ta thực hiện điều đó.

bai-2-cung-co-mo-rong-ngu-van-7-ket-noi-tri-thuc

Củng cố, mở rộng (Bài 2, Ngữ văn 7, tập 1, Kết nối tri thức)

Củng cố, mở rộng. Câu 1. Hãy kẻ bảng vào vở theo mẫu sau và điền thông tin về đặc điểm của các bài thơ Đồng dao mùa xuân, Gặp lá cơm nếp. Trả lời: Bài thơ Nội dung chính Đặc điểm nghệ thuật Thể thơ Vần Nhịp Hình ảnh Biện pháp tu từ Đồng dao

bai-3-thuc-hanh-tieng-viet-so-tu-ngu-van-7-ket-noi-tri-thuc

Thực hành Tiếng Việt: Số từ (Bài 3, Ngữ văn 7, tập 1, Kết nối tri thức)

Thực hành Tiếng Việt: Số từ. Câu 1. Tìm số từ trong các câu sau: a. Buổi chiều ra đồng về, bố thường dẫn tôi ra vườn, hai bố con thi nhau tưới b. Bố làm cho tôi một bình tưới nhỏ bằng cái thùng đựng sơn rất vừa tay c. – Cách đây khoảng

Lên đầu trang