Luyện thi HSG Văn 12

khong-co-gioi-han-cuoi-cung-nao-cho-sang-tao-van-hoc-cung-nhu-my-hoc-noi-chung-khong-ngung-van-dong-lich-su-van-hoc-thuc-chat-la-lich-su-cua-nhung-su-van-dong-lien-tuc-moi-thoi-moi-khac

Nghị luận: Không có giới hạn cuối cùng nào cho sáng tạo. Văn học cũng như mỹ học nói chung không ngừng vận động. Lịch sử văn học thực chất là lịch sử của những sự vận động liên tục: Mỗi thời mỗi khác

“Không có giới hạn cuối cùng nào cho sáng tạo. Văn học cũng như mỹ học nói chung không ngừng vận động. Lịch sử văn học thực chất là lịch sử của những sự vận động liên tục: Mỗi thời mỗi khác”. Mở bài: Ep-tu-sen-co thực có lí khi cho rằng: “Tự tử đối với

van-hoc-la-cho-con-nguoi-them-phong-phu-tao-kha-nang-cho-con-nguoi-lon-len-hieu-duoc-con-nguoi-nhieu-hon

Nghị luận: Văn học làm cho con người thêm phong phú, tạo khả năng cho con người lớn lên, hiểu được con người nhiều hơn

“Văn học làm cho con người thêm phong phú, tạo khả năng cho con người lớn lên, hiểu được con người nhiều hơn” (M.L.Kalinine) Qua nhận định trên, anh/chị có suy nghĩ gì về chức năng của văn học và thiên chức của người nghệ sĩ? Hãy phân tích một vài tác phẩm văn học Trung đại và Hiện đại

van-chuong-giup-ta-trai-nghiem-cuoc-song

Nghị luận: Văn chương giúp ta trải nghiệm cuộc sống ở những tầng mức và những chiều sâu đáng kinh ngạc. Nó giúp con người sống “ra người” hơn, sống tốt hơn nếu ta biết tìm trong mỗi quyển sách có những vệt sáng, những nguồn soi rọi vào những góc khuất của cuộc đời và con người

Suy nghĩ về ý kiến sau của nhà thơ Thanh Thảo và làm sáng tỏ qua những trải nghiệm văn học của riêng mình: “Văn chương giúp ta trải nghiệm cuộc sống ở những tầng mức và những chiều sâu đáng kinh ngạc. Nó giúp con người sống “ra người” hơn, sống tốt hơn nếu

tiep-nhan-doi-hoi-nguoi-doc-song-voi-tac-pham-bang-toan-bo-tam-hon-de-cam-nhan-cai-thong-diep-tham-mi-ma-tac-gia-gui-den-cho-nguoi-doc-van-hoc

Nghị luận: Tiếp nhận đòi hỏi người đọc sống với tác phẩm bằng toàn bộ tâm hồn để cảm nhận cái thông điệp thẩm mĩ mà tác giả gửi đến cho người đọc văn học

Có ý kiến nhận xét: “Tiếp nhận đòi hỏi người đọc sống với tác phẩm bằng toàn bộ tâm hồn để cảm nhận cái thông điệp thẩm mĩ mà tác giả gửi đến cho người đọc văn học”. Với kinh nghiệm đọc sách của bản thân, anh (chị) hiểu ý kiến trên như thế nào?

do-la-mot-ky-quan-nghe-thuat-be-nho-nhung-co-suc-chan-dong-phi-thuong

Nhận định về truyện ngắn, có ý kiến cho rằng: “đó là một kỳ quan nghệ thuật bé nhỏ nhưng có sức chấn động phi thường”. Anh/chị hiểu ý kiến trên như thế nào? Bằng hiểu biết về truyện ngắn, hãy làm sáng tỏ.

Nhận định về truyện ngắn, có ý kiến cho rằng: “đó là một kỳ quan nghệ thuật bé nhỏ nhưng có sức chấn động phi thường”. Anh/chị hiểu ý kiến trên như thế nào? Bằng hiểu biết về truyện ngắn, hãy làm sáng tỏ. Bài tham khảo: Từ cổ chí kim, từ Đông sang Tây,

dac-diem-phuong-phap-sang-tac-hien-thuc-xa-hoi-chu-nghia-trong-vo-chong-a-phu-to-hoai

Đặc điểm phương pháp sáng tác hiện thực xã hội chủ nghĩa trong Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài)

Đặc điểm phương pháp sáng tác hiện thực xã hội chủ nghĩa trong “Vợ chồng A Phủ” (Tô Hoài) Phương pháp hiện thực xã hội chủ nghĩa là phương pháp sáng tác của trào lưu văn học nghệ thuật ra đời và phát triển trong cuộc đấu tranh cho sự nghiệp lập và xây dựng

nghe-thuat-tao-ve-dep-cho-dong-nuoc-mat

Nghị luận: Nghệ thuật tạo vẻ đẹp cho dòng nước mắt, biến nỗi thống khổ của nhân loại thành tiếng hát vô biên

“Nghệ thuật tạo vẻ đẹp cho dòng nước mắt, biến nỗi thống khổ của nhân loại thành tiếng hát vô biên” (Đặng Tiến – Vũ trụ thơ). Bằng việc phân tích chi tiết giọt nước mắt của viên quản ngục (Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân) và giọt nước mắt của Chí Phèo, anh

Lên đầu trang