Luyện thi HSG Văn 10

de-thi-hsg-ngu-van-10-ban-the-va-ban-sao-nghe-thuat-thuc-su-doi-hoi-ca-tai-nang-va-tam-hon-ca-su-thong-minh-va-long-trac-an-ca-cam-xuc-va-su-chiem-nghiem-vuot-len
Luyện thi HSG Văn 10

Đề thi HSG Ngữ văn 10. Chủ đề 1: Bản thể và bản sao. Chủ đề 2: “Nghệ thuật thực sự đòi hỏi cả tài năng và tâm hồn, cả sự thông minh và lòng trắc ẩn, cả cảm xúc và sự chiêm nghiệm vượt lên trên thời gian – lịch sử.”

SỞ GD& ĐT THÁI NGUYÊN TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ THI CHỌN HSG TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG  MÔN NGỮ VĂN – KHỐI 10 NĂM 2019 ĐỀ THI ĐỀ XUẤT Thời gian làm bài: 180 phút (Không kể thời gian phát đề) ( Đề thi gồm 01 trang) Câu 1 (8,0 điểm)                        Mỗi người sinh ra trên thế giới này                        […]

nghi-luan-tran-trong-cuoc-song-moi-ngay
Luyện thi HSG Văn 10

Nghị luận: Trân trọng cuộc sống mỗi ngày

Nghị luận: Trân trọng cuộc sống mỗi ngày Mở bài: Cuộc đời của mỗi chúng ta trở nên có ý nghĩa là bởi mỗi ngày chúng ta đã sống đầy ý nghĩa, sống hữu ích cho bản thân, gia đình và mọi người. Chỉ khi chúng ta biết nỗ lực từng ngày, biết trân trọng

nghi-luan-tho-la-mot-dieu-hon-di-tim-cac-hon-dong-dieu-tho-la-tieng-noi-tri-am-anh-chi-hay-lam-sang-to-quan-niem-tren-qua-bai-tho-doc-tieu-thanh-ki-doc-tieu-thanh-ki-cua-nguyen-du
Luyện thi HSG Văn 10

Nghị luận: Thơ là một điệu hồn đi tìm các hồn đồng điệu; Thơ là tiếng nói tri âm. Anh (chị) hãy làm sáng tỏ quan niệm trên qua bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí (Độc Tiểu Thanh kí) của Nguyễn Du.

Nghị luận: “Thơ là một điệu hồn đi tìm các hồn đồng điệu; Thơ là tiếng nói tri âm”. Anh (chị) hãy làm sáng tỏ quan niệm trên qua bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí (Độc Tiểu Thanh kí) của Nguyễn Du. Hướng dẫn làm bài: 1. “Thơ là một điệu hồn đi tìm các

so-sanh-cai-giat-minh-cua-thuy-kieu-trong-truyen-kieu-cua-nguyen-du-va-cua-nguyen-duy-trong-bai-tho-anh-trang
Luyện thi HSG Văn 10

So sánh cái giật mình của Thúy Kiều trong đoạn trích Nỗi thương mình (trích Truyện Kiều của Nguyễn Du) và của Nguyễn Duy trong bài thơ Ánh trăng

So So sánh cái giật mình của Thúy Kiều trong đoạn trích “Nỗi thương mình” (trích Truyện Kiều của Nguyễn Du) và của Nguyễn Duy trong bài thơ “Ánh trăng” Mở bài: M.Gorki nói: “Văn học là nhân học”. Còn T.Sêkhốp khẳng định: “Một nghệ sĩ chân chính phải là một nhà nhân đạo từ

suy-nghi-hay-la-hoa-xin-hay-khoan-la-trai
Luyện thi HSG Văn 10

Suy nghĩ: Hãy là hoa, xin hãy khoan là trái

Có nhà thơ viết: “Hãy là hoa, xin hãy khoan là trái” Là người đang ở tuổi hoa, anh (chị) có suy nghĩ gì về lời nhắn nhủ nêu trên? Hướng dẫn làm bài: I. Giải thích: Hoa là hình ảnh ẩn dụ cho vẻ đẹp tươi tắn, rạng rỡ, trẻ trung, hồn nhiên, trong

nghi-luan-doc-tho-cam-duoc-am-dieu-xem-nhu-da-nhap-duoc-vao-cai-hon-cua-tho-chua-nam-bat-duoc-no-nghia-la-chua-toi-duoc-coi-tho-thuc-su
Luyện thi HSG Văn 10

Nghị luận: Đọc thơ, cảm được âm điệu, xem như đã nhập được vào cái hồn của thơ. Chưa nắm bắt được nó, nghĩa là chưa tới được cõi thơ thực sự

“Đọc thơ, cảm được âm điệu, xem như đã nhập được vào cái hồn của thơ. Chưa nắm bắt được nó, nghĩa là chưa tới được cõi thơ thực sự”. 1. Giải thích: – Âm điệu: hiệu quả của một chuỗi những âm thanh, tiết tấu gây ấn tượng, cảm giác cho con người. –

van-chuong-bat-hu-co-kim-deu-viet-bang-huyet-le
Luyện thi HSG Văn 10

Nghị luận: Văn chương bất hủ cổ kim đều viết bằng huyết lệ (Lâm Ngữ Đường). Qua Độc Tiểu Thanh kí hãy làm sáng tỏ ý kiến trên

“Văn chương bất hủ cổ kim đều viết bằng huyết lệ” (Lâm Ngữ Đường). Qua “Độc Tiểu Thanh kí” của Nguyễn Du, hãy làm sáng tỏ ý kiến trên 1. Giải thích ý nghĩa câu nói: + Văn chương: Là loại hình nghệ thuật lấy ngôn từ làm chất liệu xây dựng hình tượng để

Lên đầu trang