Luyện thi HSG Văn 11

lam-sang-to-y-kien-noi-tam-nhan-vat-thuong-co-net-rieng-cho-thay-nhung-bi-an-cua-tam-hon-pham-chat-li-tuong-cua-nhan-vat-dac-biet-la-nhung-thay-doi-trong-y-thuc-thai-do-song-va-tam-li-cu

Làm sáng tỏ ý kiến: Nội tâm nhân vật thường có nét riêng cho thấy những bí ẩn của tâm hồn, phẩm chất, lí tưởng của nhân vật. Đặc biệt là những thay đổi trong ý thức, thái độ sống và tâm lí của nhân vật qua các giai đoạn.

Nội tâm nhân vật thường có nét riêng cho thấy những bí ẩn của tâm hồn, phẩm chất, lí tưởng của nhân vật. Đặc biệt là những thay đổi trong ý thức, thái độ sống và tâm lí của nhân vật qua các giai đoạn. (Sách Ngữ văn 11 Nâng cao, Tập một, NXB Giáo dục […]

nghi-luan-doi-voi-con-nguoi-su-that-doi-khi-nghiet-nga-nhung-bao-gio-cung-dung-cam-cung-co-trong-long-nguoi-doc-niem-tin-o-tuong-lai

Nghị luận: Đối với con người, sự thật đôi khi nghiệt ngã, nhưng bao giờ cũng dũng cảm củng cố trong lòng người đọc niềm tin ở tương lai…

Nhà văn Nga Sô-lô-khốp đã nói: Đối với con người, sự thật đôi khi nghiệt ngã, nhưng bao giờ cũng dũng cảm củng cố trong lòng người đọc niềm tin ở tương lai. Tôi mong muốn những tác phẩm của tôi sẽ làm cho con người tốt hơn, tâm hồn trong sạch hơn, thức tỉnh

cac-dang-de-thi-nghi-lua-xa-hoi-nlxh-trong-de-thi-hoc-sinh-gioi

Các dạng đề thi nghị luận xã hội (NLXH) trong đề thi học sinh giỏi

Các dạng đề thi nghị luậ xã hội (NLXH) trong đề thi học sinh giỏi Nghị luận xã hội trong đề thi học sinh giỏi là kiểu bài hướng tới phân tích, bàn bạc về các vấn đề liên quan đến các mối quan hệ của con người trong đời sống xã hội thuộc những kiểu

nghi-luan-bi-kich-cua-chi-pheo-la-bi-kich-bi-cu-tuyet-quyen-lam-nguoi-hon-the-con-la-bi-kich-con-nguoi-tu-tu-choi-quyen

Nghị luận: Bi kịch của Chí Phèo là bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người. Hơn thế, còn là bi kịch con người tự từ chối quyền làm người.

Đọc Chí Phèo của Nam Cao, có ý kiến cho rằng: Bi kịch của Chí Phèo là bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người, lại có ý kiến khẳng định: Bi kịch của Chí Phèo, hơn thế, còn là bi kịch con người tự từ chối quyền làm người. Bày tỏ quan điểm cá

qua-truyen-ngan-chi-pheo-hay-lam-ro-y-kien-khi-mot-nha-van-moi-buoc-vao-lang-van-dieu-dau-tien-toi-se-hoi-anh-ta-la-anh-se-mang-lai-dieu-gi-moi-cho-van-hoc-lep-tonxtoi

Qua truyện ngắn Chí Phèo, hãy làm rõ ý kiến: Khi một nhà văn mới bước vào làng văn, điều đầu tiên tôi sẽ hỏi anh ta là anh sẽ mang lại điều gì mới cho văn học ( Lep Tonxtoi).

Khi một nhà văn mới bước vào làng văn, điều đầu tiên tôi sẽ hỏi anh ta là anh sẽ mang lại điều gì mới cho văn học (Lep Tonxtoi). Bằng những hiểu biết của mình về truyện ngắn Chí Phèo anh/ chị hãy thay mặt nhà văn Nam Cao trả lời câu hỏi ấy. Mở

qua-tieu-thuyet-so-do-cua-vu-trong-phung-hay-lam-sang-to-y-kien-neu-duoc-dung-den-chu-hoa-cong-thi-co-the-goi-nguoi-viet-tieu-thuyet-la-mot-hoa-congnh

Qua tiểu thuyết Số đỏ của Vũ Trọng phụng, hãy làm sáng tỏ ý kiến: “Nếu được dùng đến chữ “hóa công” thì có thể gọi người viết tiểu thuyết là một “hóa công”nhỏ, viết tiểu thuyết là sáng tạo ra một thế giới”. (Nguyễn Đình Thi)

Nguyễn Đình Thi nhận xét: “Nếu được dùng đến chữ “hóa công” thì có thể gọi người viết tiểu thuyết là một “hóa công”nhỏ, viết tiểu thuyết là sáng tạo ra một thế giới ” Anh /chị hãy làm sáng tỏ ý kiến trên qua tiểu thuyết Số Đỏ của Vũ Trọng Phụng 1. Giải

qua-bai-tho-voi-vang-cua-xuan-dieu-hay-lam-ro-y-kien-nha-van-khong-co-phep-than-thong-de-vuot-ra-ngoai-the-gioi-nay-nhung-the-gioi-trong-con-mat-nha-van-phai-co-mot-hinh-sac-rieng

Qua bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu, hãy làm rõ ý kiến: Nhà văn không có phép thần thông để vượt ra ngoài thế giới này nhưng thế giới trong con mắt nhà văn phải có một hình sắc riêng (Hoài Thanh)

Nhà văn không có phép thần thông để vượt ra ngoài thế giới này nhưng thế giới trong con mắt nhà văn phải có một hình sắc riêng (Hoài Thanh) Mở bài: – Giới thiệu bài thơ “Vội vàng” và phong cách thơ của Xuân Diệu. – Dẫn vào ý kiến của Hoài Thanh: “……”

lam-sang-to-quan-niem-ve-nghe-thuat-cua-xuan-dieu-va-nam-cao

Làm sáng tỏ quan niệm về nghệ thuật của Xuân Diệu và Nam Cao qua các tác phẩm đã học.

Trong bài Cảm xúc, nhà thơ Xuân Diệu viết: “Là thi sĩ nghĩa là ru với gió / Mơ theo trăng và vơ vẩn cùng mây” Trong truyện ngắn Giăng sáng, nhà văn Nam Cao lại viết : “Nghệ thuật không cần phải là ánh trăng lừa dối, không nên là ánh trăng lừa dối;

qua-truyen-ngan-hai-dua-tre-cua-thach-lam-hay-lam-sang-to-y-kien-bat-re-o-cuoc-doi-hang-ngay-cua-con-nguoi-van-nghe-lai-tao-duoc-su-song-cho-tam-hon-con-nguoi-nguyen-dinh-thi

Qua truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch lam, hãy làm sáng tỏ ý kiến: Bắt rễ ở cuộc đời hàng ngày của con người, văn nghệ lại tạo được sự sống cho tâm hồn con người (Nguyễn Đình Thi)

Bắt rễ ở cuộc đời hàng ngày của con người, văn nghệ lại tạo được sự sống cho tâm hồn con người. (Nguyễn Đình Thi) Anh/chị hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy làm sáng tỏ qua tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam. Mở bài: – Giới thiệu vấn đề nghị luận. Dẫn

nghi-luan-tac-pham-nghe-thuat-chan-chinh-khong-cham-dut-o-trang-cuoi-cung-khong-bao-gio-het-kha-nang-ke-chuyen

Nghị luận: Tác phẩm nghệ thuật chân chính không chấm dứt ở trang cuối cùng, không bao giờ hết khả năng kể chuyện.

Nhận xét về kết thúc của truyện ngắn, tác giả Bùi Việt Thắng cho rằng: “Điều quan trọng hơn cả là sau mỗi cách kết thúc, tác giả phải gieo vào lòng người đọc những nhận thức sâu sắc về quy luật đời sống và những dự cảm về tương lai, về cái đẹp tất

Lên đầu trang