Luyện thi HSG Văn 12

tho-ca-la-may-tho-ca-la-bao-to

Nghị luận: Thơ ca trong bản chất của nó, là mây. Một hình thể vô định và huyền ảo. Và thơ ca cũng còn là bão tố (Nhật Chiêu – “Ba nghìn thế giới thơm”)

“Thơ ca trong bản chất của nó là mây. Một hình thể vô định và huyền ảo. Và thơ ca, cũng còn là bão tố” (Nhật Chiêu – Ba nghìn thế giới thơm). Bằng trải nghiệm đọc thơ của mình, anh (chị) hãy làm sáng tỏ nhận định trên. Mở bài: Thơ ca là hình […]

doc-tho-mach-ngam-van-ban

Bình luận về vấn đề được gợi ra từ đoạn thơ Đọc thơ mạch ngầm văn bản của Chế Lan Viên

Bình luận về vấn đề được gợi ra từ đoạn thơ “Đọc thơ mạch ngầm văn bản” của Chế Lan Viên Đề bài: “Đọc thơ, có người đọc như nhà thực vật Đọc mùa quả, hoa chói mắt Có người như nhà địa chất Đọc cái mạch ngầm văn bản phía sau” (Chế Lan Viên,

binh-luan-y-kien-truyen-ngan-la-cach-cua-lay-mot-khuc-doi-song-to-hoai

Bình luận ý kiến: Truyện ngắn là cách cưa lấy một khúc đời sống (Tô Hoài)

“Truyện ngắn là cách cưa lấy một khúc đời sống” (Tô Hoài) Mở bài: Khi đọc xong một truyện ngắn hay, người đọc không sao ý giải được những nỗi niềm sâu kín man mác, những cảm xúc bâng khuâng xao xác khắp tâm hồn mà thiên truyện ấy mang lại. Và điều càng không

hay-lam-ro-y-kien-trong-tac-pham-tu-su-nhu-tieu-thuyet-truyen-ngan-hay-tac-pham-kich-nhan-vat-bao-gio-cung-la-yeu-to-mang-nghia-the-hien-cac-gia-tri-nhan-sinh

Hãy làm rõ ý kiến: Trong tác phẩm tự sự như tiểu thuyết, truyện ngắn hay tác phẩm kịch, nhân vật bao giờ cũng là yếu tố mang nghĩa thể hiện các giá trị nhân sinh

Có ý kiến cho rằng: “Trong tác phẩm tự sự như tiểu thuyết, truyện ngắn hay tác phẩm kịch, nhân vật bao giờ cũng là yếu tố mang nghĩa thể hiện các giá trị nhân sinh” Anh (chị) hãy bàn luận về ý kiến  trên. Mở bài: Nhà văn Phê-đin từng cảm thán về tác

nghi-luan-truyen-ngan-giong-nhu-nuoc-hoa-qua-co-dac-va-do-la-mot-tac-pham-nghe-thuat-co-be-sau-nhung-lai-khong-duoc-dai

Nghị luận: Truyện ngắn giống như nước hoa quả cô đặc (Trương Hiền Lương) và Đó là một tác phẩm nghệ thuật có bề sâu nhưng lại không được dài (Truman Capote)

Bàn về truyện ngắn, nhà văn Trung Quốc Trương Hiền Lương cho rằng: “Truyện ngắn giống như nước hoa quả cô đặc”, còn nhà văn Mĩ Truman Capote khẳng định: “Đó là một tác phẩm nghệ thuật có bề sâu nhưng lại không được dài”. Anh chị hiểu như thế nào về những ý kiến

nghi-luan-bat-cu-thi-si-vi-dai-nao-so-di-ho-vi-dai-boi-vi-nhung-dau-kho-va-hanh-phuc-cua-ho-bat-nguon-tu-khoang-sau-tham-cua-lich-su-xa-hoi

Nghị luận: Bất cứ thi sĩ vĩ đại nào, sở dĩ họ vĩ đại bởi vì những đau khổ và hạnh phúc của họ bắt nguồn từ khoảng sâu thẳm của lịch sử xã hội; bởi vì họ là khí quan và đại biểu của xã hội, của thời đại và của nhân loại (Bêlinxki)

Nghị luận: “Bất cứ thi sĩ vĩ đại nào, sở dĩ họ vĩ đại bởi vì những đau khổ và hạnh phúc của họ bắt nguồn từ khoảng sâu thẳm của lịch sử xã hội; bởi vì họ là khí quan và đại biểu của xã hội, của thời đại và của nhân loại” (Bêlinxki).

nghi-luan-chi-tiet-nho-lam-nen-tai-nang-lon-lep-ton-xtoi

Bàn luận về nhận định: Chi tiết nhỏ làm nên tài năng lớn (Macxim Gorki)

Bàn luận về nhận định: Chi tiết nhỏ làm nên tài năng lớn (Macxim Gorki). Mở bài: Katrina Mayer đã từng nói: Người tạo ra sự khác biệt TO LỚN thường là người làm những điều NHỎ BÉ một cách kiên định. Trong sáng tạo nghệ thuật, điều đó thật đúng đắn. Không phải cứ nói

van-chuong-co-quyen-nhung-khong-chi-mieu-ta-cai-xau-xa-cai-ghe-tom-cai-hen-nhat-thanh-nam-cham-thu-hut-moi-the-he-van-la-cai-cao-thuong-cai-tot-dep-cai-thuy-chung-nguyen-khai

Hãy làm rõ nhận định của Nguyễn Khải: Văn chương có quyền nhưng không chỉ miêu tả cái xấu xa, cái ghê tởm, cái hèn nhát. Thanh nam châm thu hút mọi thế hệ vẫn là cái cao thượng, cái tốt đẹp, cái thủy chung

“Văn chương có quyền nhưng không chỉ miêu tả cái xấu xa, cái ghê tởm, cái hèn nhát. Thanh nam châm thu hút mọi thế hệ vẫn là cái cao thượng, cái tốt đẹp, cái thủy chung” (Nguyễn Khải) Anh (chị) hãy bàn luận về ý kiến trên. Mở bài: Ai đã trót mê đắm văn

nghi-luan-khong-phai-cu-thanh-thuc-la-tro-nen-mot-nghe-si-nhung-mot-nghe-si

Nghị luận: Không phải cứ thành thực là trở nên một nghệ sĩ. Nhưng một nghệ sĩ không thành thực chỉ là một người thợ khéo tay thôi (…) không có gì đáng bỉ cho một nhà văn hơn là tự dối mình

“Một nhà văn không thành thực, không bao giờ trở nên một nhà văn giá trị. Không phải cứ thành thực là trở nên một nghệ sĩ. Nhưng một nghệ sĩ không thành thực chỉ là một người thợ khéo tay thôi” (…) không có gì đáng bỉ cho một nhà văn hơn là tự

nghi-luan-cu-di-sau-vao-hon-mot-nguoi-ta-se-gap-hon-noi-giong-va-di-sau-vao-hon-mot-noi-giong-ta-se-gap-hon-chung-cua-loai-nguoi

Nghị luận: Cứ đi sâu vào hồn một người, ta sẽ gặp hồn nòi giống. Và đi sâu vào hồn một nòi giống, ta sẽ gặp hồn chung của loài người…

“Cứ đi sâu vào hồn một người, ta sẽ gặp hồn nòi giống. Và đi sâu vào hồn một nòi giống, ta sẽ gặp hồn chung của loài người. Còn gì riêng cho Nguyễn Du, cho người Việt Nam hơn Truyện Kiều? Nhưng Truyện Kiều cũng mãi mãi là chuyện tâm sự của con người

Lên đầu trang