Khái niệm:
Chèo là loại kịch hát – múa dân gian, kể chuyện, diễn tích bằng hình thức sân khấu, thường được biểu diễn ở sân đình nên còn được gọi là chèo sân đình.
Nguồn gốc:
Chèo nảy sinh và được phổ biến rộng rãi ở Bắc Bộ.
Đặc điểm:
– Xoay quanh trục bĩ cực – thái lai.
– Chèo chú ý giới thiệu những mẫu mực vể đạo đức, tài năng để mọi người noi theo.
– Bên canh việc cảm thông với số phận, bi kịch của người lao động, người phụ nữ, dề cao phẩm chất và tài năng của họ, chèo còn châm biếm, đả kích trực tiếp và mạnh mẽ những điều bất công, xấu xa trong xã hội phong kiến đương thòi.
Nội dung, ý nghĩa:
– Chèo là môn nghệ thuật tổng hợp
– Khai thác toàn diện và triệt để các bộ phận của văn hóa truyền thống dân tộc:
+ Kịch bản: Truyện cổ tích, truyện Nôm.
+ Lời ca, âm nhac: từ các làn điệu dân ca miền Bắc.
+ Múa: múa dân gian.
Mang tính ước lệ và cách điệu cao
– Phân chia thành một số loại nhân vật truyền thống vói những đặc trung tính cách như:
+ Thư sinh: nho nhã, điềm đạm, ham học và học giỏi.
+ Nữ chính: đức hạnh, nết na, xinh dẹp, dịu hiền, chịu nhiều oan khổ, sau mới được hưởng hạnh phúc.
+ Nữ lệch: bạo dạn, lẳng lơ.
+ Mụ ác: tàn bạo, độc dịa.
+ Hề chèo: thổ hiện tiếng cười dân gian thông minh, hài hước sâu sắc. Hề lấy từ rừng cười (giai thoại, truyện tiếu lâm) dân gian. Nghệ thuật tổng hợp: hát – nhạc – múa – diễn tích
– Nhân vật chèo khi bước ra sân khấu đầu tiên phải xưng danh (xưng tên, họ, quê quán, nghé nghiộp, tính cách) sau đó mới đi vào diễn tích.
– Hóa trang ước lộ: trang phục, rầu, tóc, mặt…
– Đạo cụ ước lệ: cái quạt…
– Biểu diễn: múa – hát – nói, ngôn ngữ, cừ chỉ, động tác… ưóc lệ cách điệu.
– Vai trò của tiếng đế: Trong cánh gà hoặc dưới khán giả : trò chuyện, trả lời, giao lưu giữa khán giả và diễn viên.
Kết hợp chặt chẽ cái bi và cái hài
– Kết thúc có hậu.
– Cái bi nhiều khi được tô đậm: cuộc đời, số phận éo le, thê thảm, đáng thương, bất hanh của con người, đặc biệt là ngưòi phụ nữ.
– Những làn điệu buồn thảm chậm: sử rầu ba vãn, nói thảm,
– Cái hài mang lại tiếng cười lạc quan, khỏe khoắn.