hoc-di-doi-voi-hanh

Suy nghĩ về ý nghĩa câu tục ngữ: “Học đi đôi với hành”.

Suy nghĩ về ý nghĩa câu tục ngữ: “Học đi đôi với hành”.

I. Mở bài:

– Giới thiệu về vấn đề cần bàn luận: lời dạy “Học đi đôi với hành”I

II. Thân bài:

1. Học là gì?

+ Học là lĩnh hội, tiếp thu kiến thức từ những nguồn kiến thức như thầy cô, trường lớp,….

+ Sự tiếp nhận các điều hay, hữu ích trong cuộc sống và xã hội.- Học còn là nền tảng cho việc áp dụng áp dụng thực tế đạt hiệu quả.

+ Học không chỉ là sự tiếp nhận kiến thức mà còn là việc học các lễ nghi, các điều hay lẽ phải của cuộc sống,….

– Những người không có kiến thức sẽ khó tồn tại trong xã hội.

2. Hành là gì?

+ Hành là việc vận dụng những điều học được vào thực tế của cuộc sống.

+ Hành còn là mục đích của việc học, để có đáp ứng nhu cầu của cuộc sống.

+ Thực hành giúp ta nắm chắc kiến thức hơn, nhớ lâu hơn và hiểu sâu hơn những điều được học.

3. Tại sao học phải đi đôi với hành?

– Học mà không có hành sẽ không hiểu được vấn đề, gây lãng phí thời gian.

– Còn hành mà khong có học sẽ không có kết quả cao.

– Học đi đôi với hành sẽ tạo ra hiệu quả trong học tập, giúp việc học sẽ không bị nhàm chán.

– Đối với xã hội phương châm học đi đôi với hành sẽ đào tạo nguồn nhân lực hiệu quả.

4. Phê phán lối học sai lầm:

– Học chuộng hình thức. Học cầu danh lợi. Học theo xu hướng. Học vì ép buộc,…

– Những cách học như thế là sai lầm, lệch lạc, đáng chê trách và lên án.

5. Bài học nhận thức và hành động:

– Học đi đôi với hành là một phương pháp học đúng đắn

– Nêu cách học của mình: Thường xuyên vận dụng và phát huy lợi ích của cách học này.

– Bản thân sẽ thay đổi cách học theo hướng “học đi đôi với hành” để trau dồi bản thân và rèn luyện cho mình ngày một tiến bộ hơn.

  • III. Kết bài:

– Nêu cảm nghĩ của e về “học đi đôi với hành”.

– Khẳng định học đi đôi với hành là một phương pháp học hiệu quả.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Lên đầu trang